Đề kiểm tra chương I - Đại số khối lớp 8

doc 36 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 797Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra chương I - Đại số khối lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra chương I - Đại số khối lớp 8
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I - ĐẠI SỐ LỚP 8
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biêt
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
Cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Nhân đa thức.

- Hiểu được phép nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
- Vận dụng được phép nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
Số câu hỏi
1
1/2
1,5
Số điểm
0,5
1
1,5 (15%)
2. Những hằng đẳng thức đáng nhớ.
- Nhận biết được các hằng đẳng thức.
- Vận dụng được các hằng đẳng thức.
- Vận dụng được các hằng đẳng thức.
Số câu hỏi
1
2
1/2
1
4,5
Số điểm
0.5
1
1
1
3,5 (35%)
3. Phân tích đa thức thành nhân tử.
- Vận dụng được các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
Số câu hỏi
1
2
3
Số điểm
0.5
4
4,5 (45%)
4. Chia đa thức.
- Vận dụng được phép chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức.
- Vận dụng được phép chia hai đa thức một biến đã sắp xếp.
Số câu hỏi
1
1
Số điểm
0.5
0,5 (5%)
TS câu hỏi
1
1
5
7
TS điểm
0,5
0,5
9
10.0
Tổ trưởng
Ban giám hiệu
TRƯỜNG: ...
MÃ ĐỀ 01
KIỂM TRA: 45 phút 
Môn: Đại số lớp 8 - TPPCT: 21
Họ và tên: ............................................. Lớp: ................ Điểm: .................
Điểm
Lời phê của các thầy cô giáo
Đề bài:
I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng.
Câu 1: Kết quả của phép nhân 2xy(3x2 + 4x – 3y) là:
A. 5x3y + 6x2y – 5xy2	
C. 6x3y + 8x2y – 6xy2 
B. 5x3y + 6x2y + 5xy2
D. 6x3y + 8x2y + 6xy2
Câu 2: Chọn đẳng thức đúng trong các đẳng thức sau:
A. (x + y)2 = x2 – 2xy + y2
C. x2 + y2 = (x – y)(x + y)	
B. (x – y)3 = x3 – 3x2y + 3xy2 – y3 
D. (x + y)3 = x3 – 3x2y + 3xy2 – y3 
Câu 3: Giá trị của biểu thức x3 + 3x2 + 3x + 1 tại x = -2 là:
A. -1	
B. 1	
C. 8
D. - 8
Câu 4: Kết quả phép tính (a + b)(a2 - ab + b2) + (a - b)(a2 + ab + b2) là:
A. 2a3
B. 2b3	
C. 2ab
D. - 2ab
Câu 5: Phân tích đa thức 3x2 – 2x thành nhân tử ta được kết quả là:
A. 3(x – 2)	
B. x(3x – 2)	
C. 3x(x – 2)	
D. 3(x + 2)
Câu 6: Kết quả của phép chia: (5x2y – 10xy2) : 5xy là:
A. 2x – y
B. x + 2y	
C. 2y – x 
D. x – 2y
II. Tự luận: (7 điểm)
Bài 1: (2 điểm) Rút gọn các biểu thức sau:
a/ (4x – 3)(x – 5) – 2x(2x – 11)	
b/ 2(x - y)(x + y) + (x + y)2 + (x - y)2
Bài 2: (2 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a/ x – xy + y – y2 	
b/ x2 – 4x – y2 + 4	
c/ x2 – 2x – 3 
Bài 3: (2 điểm) Tìm x, biết:
a/ x2 + 3x = 0	b/ x3 – 4x = 0
Bài 4: (1điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của đa thức sau: 
f(x) = x2 – 4x + 9
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
MÔN: ĐẠI SÔ 8 - TPPCT: 21
MÃ ĐỀ 01
I. Trắc nghiệm: (3 điểm) 
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
B
A
A
D
B
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
II. Tự luận: (7 điểm)
Bài
Đáp án
Thang điểm
1
(2đ)
a/
(4x – 3)(x – 5) – 2x(2x – 11)
= 4x2 – 20x – 3x + 15 – (4x2 + 22x)
= -x + 15
0,5
0,5
b/
2(x - y)(x + y) + (x + y)2 + (x - y)2
= 2x2 - 2y2 + x2 + 2xy + y2 + x2 - 2xy + y2
= 4x2
0,75
0,25
2
(2đ)
a/
x – xy + y – y2
= x(1 – y) + y(1 – y) 
= (1 – y)(x + y)
0,25
0,25
b/
x2 – 4x – y2 + 4
= (x2 – 4x + 4) – y2 
= (x – 2)2 – y2 
= (x – 2 – y)(x – 2 + y)
0,25
0,25
0,25
c/
x2 – 2x – 3 
= x2 – 3x + x – 3 
= x(x – 3) + (x – 3) 
= (x – 3)(x + 1)
0,25
0,25
0,25
3
(2đ)
a/
x2 + 3x = 0
 x(x + 3) = 0
 x = 0 hoặc x + 3 = 0
 x = 0 hoặc x = -3
0,5
0,25
0,25
b/
x3 – 4x = 0
 x(x2 – 4) = 0
 x(x – 2)(x + 2) = 0
 x = 0 hoặc x – 2 = 0 hoặc x + 2 = 0 
 x = 0 hoặc x = 2 hoặc x = -2
0,25
0,25
0,25
0,25
4
(1đ)
f(x) = x2 – 4x + 9
 = x2 – 4x + 4 + 5 = (x – 2)2 + 5 5 với mọi x
Vậy GTNN của f(x) là 5 tại x = 2
0,75
0,25
TRƯỜNG: 
MÃ ĐỀ 02
KIỂM TRA: 45 phút 
Môn: Đại số lớp 8 - TPPCT: 21
Họ và tên: ............................................. Lớp: ................ Điểm: .................
Điểm
Lời phê của các thầy cô giáo
Đề bài:
I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy khoanh tròn đáp án đúng.
Câu 1: Tích của đơn thức – 5x3 và đa thức 2x2 + 3x – 5 là:
A. 10x5 - 15x4 + 25x3 
C. - 10x5 - 15x4 - 25x3 	
B. -10x5 - 15x4 + 25x3 
D. 10x5 + 15x4 + 25x3 
Câu 2: (4x + 2)(4x – 2) bằng:
A. 4x2 + 4
B. 4x2 – 4 
C. 16x2 + 4
D. 16x2 – 4 
Câu 3: Giá trị của biểu thức (x – 2)(x2 + 2x + 4) tại x = - 2 là:
A. - 16
B. 0
C. - 14
D. 2
Câu 4: Đa thức x2 – 4x + 4 phân tích được thành nhân tử là:
A. (x-2)(x+2)
B. - (x+2)2
C. (x-2)2 	
D. (x+2)2
Câu 5: Kết quả phép tính 2(x - y)(x + y) + (x + y)2 + (x - y)2 là:
A. 4xy
B. -2x2
C. 4x2
D. - 2xy
Câu 6: (27x3 + 8) : (3x + 2) bằng:
A. 9x2 – 6x + 4
B. 3x2 – 6x + 2
C. 9x2 + 6x + 4
D. (3x + 2)2
II. Tự luận: (7 điểm)	
Bài 1: (2 điểm) Rút gọn các biểu thức sau:
a/ (2x – 3)(3x – 2) – 3x(2x – 5)	
b/ (x – 1)(x2 + x + 1) – (x + 1)(x2 – x + 1) 
Bài 2: (2 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a/ 3x – 6y + xy – 2y2 	
b/ x2 + 2x – y2 + 1	
c/ x2 – 4x + 3
Bài 3: (2 điểm) Tìm x, biết:
a/ x2 – 3x = 0	b/ x3 – x= 0
Bài 5: (1 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của đa thức sau: 
f(x) = x2 – 4x + 10
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
MÔN: ĐẠI SỐ 8 - TPPCT: 21
MÃ ĐỀ 02
I. Trắc nghiệm: (3 điểm) 
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
D
A
C
C
A
Biểu điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
II. Tự luận: (7 điểm)
Bài
Đáp án
Thang điểm
1
(2đ)
a/
(2x – 3)(3x – 2) – 3x(2x – 5)
= 6x2 - 4x - 9x + 6 - 6x2 + 15x
= 2x + 6	
0,5
0,5
b/
(x + 1)(x2 – x + 1) – (x – 1)(x2 + x + 1)
= x3 + 1 – (x3 – 1)
= 2
0,5
0,5
2
(2đ)
a/
x – xy + y – y2
= x(1 – y) + y(1 – y) 
= (1 – y)(x + y)
0,25
0,25
b/
x2 + 2x – y2 + 1	
= (x2 – 2x + 1) – y2 
= (x – 1)2 – y2 
= (x – 1 – y)(x + 1 + y)
0,25
0,25
0,25
c/
x2 – 4x + 3 
= x2 – 3x – x + 3 
= x(x – 3) – (x – 3) 
= (x – 3)(x – 1)
0,25
0,25
0,25
3
(2đ)
a/ x2 - 3x = 0
 x(x - 3) = 0
 x = 0 hoặc x - 3 = 0
 x = 0 hoặc x = 3
0,5
0,25
0,25
b/ x3 – x = 0
 x(x2 – 1) = 0
 x(x – 1)(x + 1) = 0
 x = 0 hoặc x – 1 = 0 hoặc x + 1 = 0 
 x = 0 hoặc x = 1 hoặc x = -1
0,25
0,25
0,25
0,25
4
(1đ)
f(x) = x2 – 4x + 10
 = x2 – 4x + 4 + 6 = (x – 2)2 + 6 6 với mọi x
Vậy GTNN của f(x) là 6 tại x = 2
0,75
0,25
Tiết: 20 
KIỂM TRA 1TIẾT 
Môn: Đại số 8
* Ma trận đề kiểm tra
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Hằng đẳng thức
Nhận dạng được hằng đẳng thức
Dùng hằng đẳng thức để nhân hai đa thức
Dùng hằng đẳng thức để tính nhanh
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1(c1)
0,5
5 %
1(c2)
0,5
5 %
1(c3)
0,5
5 %
3
1,5 đ
15%
2. Phân tích đa thức thành nhân tử
PTĐT thành nhân tử bằng phương pháp cơ bản
Biết vận dụng các phương pháp PTĐT thành nhân tử để giải toán
Dùng phương pháp tách hạng tử để tìm x
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1(1a)
1,0
10 %
3(1b;2a;3
3,5
35 %
1(2b)
1,0
10 %
5
5,5 đ 
55 %
3. Chia đa thức
Nhận biết đơn thức A chia hết cho đơn thức B
Thực hiện phép chia đa thức đơn giản
Thực hiện phép chia đa thức một biến đã sắp xếp
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1(c4)
0,5
5 %
2(c5;6)
1,0
10 %
1(c4)
1,5
15 %
4
3,0 đ
30 %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2 
1,0
10 %
3
1,5
15%
 1
1,0
10 % 
1
0,5
5 %
4
5
50 %
1
1,0 
10 % 
12
10 đ
100 %
* Đề bài
I. Phần trắc nghiệm: (3.0 điểm)
Hãy khoanh tròn ý đúng nhất.
Câu 1: (x – y)2 bằng:
A) x2 + y2
B) (y – x)2 
C) y2 – x2
D) x2 – y2
Câu 2: (4x + 2)(4x – 2) bằng:
A) 4x2 + 4
B) 4x2 – 4 
C) 16x2 + 4
D) 16x2 – 4 
Câu 3: Giá trị của biểu thức (x – 2)(x2 + 2x + 4) tại x = - 2 là:
A) - 16
B) 0
C) - 14
D) 2
Câu 4: Đơn thức 9x2y3z chia hết cho đơn thức nào sau đây:
A) 3x3yz
B) 4xy2z2
C) - 5xy2
D) 3xyz2
Câu 5: (- x)6 : (- x)2 bằng:
A) - x3
B) x4
C) x3
D) - x4 
Câu 6: (27x3 + 8) : (3x + 2) bằng:
A) 9x2 – 6x + 4
B) 3x2 – 6x + 2
C) 9x2 + 6x + 4
D) (3x + 2)2
II. Phần tự luận: (7.0 điểm)	
Bài 1: (2 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 
a) x3 + 2x2 + x 	
b) xy + y2 – x – y 
Bài 2: (2 điểm) Tìm x, biết:
3x(x2 – 4) = 0
2x2 – x – 6 = 0
Bài 3: (1,5 điểm) Tính giá trị của đa thức:
	x2 – 2xy – 9z2 + y2 tại x = 6 ; y = - 4 ; z = 30.
Bài 4: (1,5 điểm) Tìm a để đa thức x3 + x2 – x + a chia hết cho đa thức x + 2.
* Đáp án và biểu điểm kiểm
I/ Trắc nghiệm:
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
D
A
C
B
C
II/ Tự luận: 
Bài
ý 
Nội Dung 
Điểm
1
2
1.a
 x3 + 2x2 + x 
 = x(x2 + 2x + 1
 = x(x + 1)2
0.5
0.5
1.b
 xy + y2 – x – y 
 = y(x + y) – (x + y)
 = (x + y)(y – 1)
0.5
0.5
2
2
2.a
 3x(x2 – 4) = 0
 3x(x – 2)(x + 2) = 0
0.25
0.5
0.25
2.b 
2x2 – x – 6 = 0
 2x(x – 2) + (3(x – 2) = 0
 (x – 2)(2x + 3) = 0
0.25
0.25
0.25
0.25
3
1.5
 x2 – 2xy – 9z2 + y2 
 = (x2 – 2xy + y) – 9z2
 = (x – y)2 – (3z)2
 = (x – y – 3z)(x – y + 3z)
Thay x = 6 ; y = - 4 ; z = 30 vào biểu thức trên ta được:
 (6 + 4 -3.30)(6 + 4 + 3.30) = - 80.100 = - 8000
0.25
0.25
0.5
0.5
4
1.5
 x3 + x2 – x + a x + 2
 x3 + 2x2 x2 - x + 1 
 - x2 - x + a
 - x2 - 2x 
 x + a 
 	 x + 2 
 a + 2
 Để x3 + x2 – x + a x + 2 thì a – 2 = 0 a = 2
0.25
0.25
0.5
0.5
KIỂM TRA KSCL GIỮA HỌC KÌ I
MÔN TOÁN 8
Năm học 2012 – 2013 
A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TN
TL
TN
TL
1. Nhân đa thức
(3 tiết)
Thực hiện được phép nhân đa thức.
Số câu
1
1
Số điểm
0,5
0,5 = 5%
2. Những hằng đẳng thức đáng nhớ
(5 tiết)
Nhớ và viết được các HĐT.
Dùng HĐT triển khai và vận dụng giải toán tính nhanh, tìm x.
Số câu
1
2
3
Số điểm
0,5
3,5
4 = 40%
3. Phân tích đa thức thành nhân tử
(6 tiết)
Phân tích được đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp cơ bản
Số câu 
Số điểm
1
3
1
3 = 30%
4. Tứ giác lồi
(1 tiết)
Biết định lí về tổng các góc trong một tứ giác.
Số câu
1
1
Số điểm
0,5
0,5 = 5%
5. Hình thang. Hình thang cân. Hình bình hành
(9 tiết)
Vận dụng được định nghĩa, tính chất hình bình hành để giải bài tập chứng minh
1
1,5
1
1,5 = 15%
6. Đối xứng trục. Đối xứng tâm
(4 tiết)
Biết thế nào là tâm đối xứng của một hình.
1
0,5
1
0,5 = 5%
Tổng số câu
3
3
2
8
Tổng số điểm
1,5
4
4,5
10
Tỉ lệ
15%
40%
45%
100%
B. Đề bài
Câu1: ( 1điểm )
Làm tính nhân
a) x2 (5x3 – x – 6)
b) ( x2 - 2xy + y2).(x - y)
Câu 2: ( 2 điểm)
Viết các đa thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hay một hiêu.
a) y2 + 2y + 1
b) 9x2 + y2 – 6xy
c) 25a2 + 4b2 +20ab
d) x2 – x + 
Câu 3: ( 2 điểm )
 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
a) 14x2y – 21xy2 + 28x2y2
b) 27x3 - 
c) 3x2 – 3xy - 5x + 5y
d) x2 + 7x + 12
Câu 4: ( 2 điểm )
 Tìm x biết :
a) x(x - 2) + x - 2 = 0
b) 5x(x - 3) – x +3 = 0
Câu 5: ( 3 điểm) 
Cho hình H1 trong đó ABCD là hình bình hành. 
Chứng minh rằng AHCK là hình bình hành.
Gọi O là trung điểm của HK. Chứng minh rằng ba điểm A , O , C thẳng hàng
H1
C. Đáp án – Biểu điểm
Câu
Nội dung
Điểm
1
a)x2 (5x3 – x – 6) = x2 .5x3 – x2.x – x2.6
 = 5x5 – x3 – 6x2
b) ( x2 -2xy + y2 ).( x – y ) = x.( x2 -2xy + y2 ) – y.( x2 -2xy + y2)
 = x3 – 2x2y + xy2 – x2y + 2xy2 – y3 
0,25
0,25
0,25
0,25
2
a) y2 + 2y + 1 = ( y + 1)2 
b) 9x2 +y2 – 6xy = (3x)2 – 2.3xy + y2 
 = (3x – y)2
c) 25a2 +4b2 +20ab = (5a)2 + 2.5 2ab + (2b)2
 = (5a + 2b)2
d) x2 – x + = x2 – 2.x + ()2 
 = (x - )2
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
3
a) 14x2y – 21xy2 + 28x2y2 = 7xy( 2x – 3y + 4xy)
b) 27x3 - = (3x)3 – ()3 
 =( 3x - )(9x2 +x + 
c) 3x2 – 3xy - 5x + 5y = (3x2 – 3xy) – (5x +5y)
 = 3x(x –y) - 5(x - y)
 = (x - y)(3x - 5) 
d) x2 + 7x + 12 = x2 + 3x + 4x + 12
 = (x2 + 3x) +(4x +12)
 = x(x +3 ) + 4(x + 3)
 = (x + 3)( x + 4 ) 
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
4
a) x(x-2) + x -2 = 0 
 x(x – 2) +(x - 2)
 (x – 2)(x + 1) = 0
Vậy x – 2 = 0 hoặc x + 1 = 0 hay x = 2 hoặc x = -1
b) 5x(x - 3) – x + 3 = 0
 5x(x - 3) – ( x – 3) = 0
 ( x – 3)(5x – 1) = 0
Vậy x – 3 = 0 hoặc 5x – 1 = 0 hay x = 3 hoặc x = 1/5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
5
Viết đúng GT, KL 
a) Xét tứ giác AHCK có AH BD và CK BD => AH // CK
xét AHD vàCKB có : 
AD = BC 
Suy ra AHD =CKB ( cạnh huyền - góc nhọn)
=> AH = CK 
Vậy Tứ giác AHCK là hình bình hành
b) Xét hình bình hành AHCK, trung điểm O của đường chéo HK cũng là trung điểm của đường chéo AC ( tính chất đường chéo hình bình hành). Do đó ba điểm A, O , C thẳng hàng
0,5
0,5
0,5
0,5
1
Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA HÌNH CHƯƠNG I LỚP 8
KIỂM TRA CHƯƠNG I
MÔN: HÌNH HỌC LỚP 8
Thời gian làm bài 45 phút
 Họ và tên: . 
ĐỀ: 1
I. Trắc nghiệm : Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng (3,5đ).
1. Tứ giác ABCD có = 1200; = 800 ; = 1000 thì:
A. = 1500 B. = 900 C. = 400 D. = 600 
2. Hình chữ nhật là tứ giác: 
A. Có hai cạnh vừa song song vừa bằng nhau. 
B. Có bốn góc vuông.
C. Có bốn cạnh bằng nhau. 
D. Có bốn cạnh bằng nhau và bốn góc vuông
3. Nhóm hình nào đều có trục đối xứng:
A. Hình bình hành, hình thang cân, hình chữ nhật.
B. Hình thang cân, hình thoi, hình vuông, hình bình hành.
C. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
D. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình bình hành, hình vuông.
 4. Cho hình vẽ. Biết AB song song DC và AB = 4 ; 
 DC = 8. Hỏi EF = ?
A.10 B. 4 C. 6 D. 20
 Hỏi IK = ? 
A.1,5 B. 2 C. 2,5 D. Cả A, B, C sai.
5. Cho hình thoi ABCD có 2 đường chéo AC = 3 cm và BD = 4cm. Độ dài canh của hình thoi đó là: A.2 cm 	 B. 7 cm C. 5 cm D. 14 cm
6. Nhóm tứ giác nào có tổng số đo hai góc đối bằng 1800 ?
A. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình vuông.
B. Hình thang cân, hình thoi, hình vuông.
C. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi.
D. Hình bình hành, hình thang cân, hình chữ nhật.
7. Hai đường chéo của hình vuông có tính chất :
A. Bằng nhau, vuông góc với nhau. 
B. Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
C. Là tia phân giác của các góc của hình vuông. 
D. Cả A,, B, C
II. Tự luận (6,5đ):
Câu 1. (1đ) Tam giác vuông có cạnh huyền bằng 12cm. Hỏi trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng bao nhiêu?
Câu 2. (2,5đ) Cho góc xOy có số đo 900 ; điểm A nằm trong góc đó. Vẽ điểm B đối xứng với A qua Ox, vẽ điểm C đối xứng với A qua Oy .
a) So sánh các độ dài OB và OC.
b) Chứng minh 3 điểm B, O, C thẳng hàng.
Câu 3. (3đ) Cho ABC. Gọi D, M, E theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CA.
a) Chứng minh tứ giác ADME là hình bình hành.
b) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác ADME là hình chữ nhật ?
c) Khi M di chuyển trên cạnh BC thì trung điểm J của AM di chuyển trên đường nào ?
ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHƯƠNG I HÌNH HỌC LỚP 8 ĐỀ 1
I/ TRẮC NGHIỆM: Đúng mỗi câu 0,5đ
Câu
1
2
3
4.1
4.2
5
6
7
Đáp án
C
B
C
C
B
C
A
D
II/ TỰ LUẬN 
Câu 1. (1đ) 
Vẽ minh họa
Viết đúng công thức tính
Đáp số đúng
Câu 2. (2,5đ) 
a) Ta có: 
O đối xứng với chính nó qua Ox 
B đối xứng với A qua Ox
Nên: OB = OA (1)
 *Tương tự:
O đối xứng với chính nó qua Oy
C đối xứng với A qua Oy
Nên: OA = OC (2)
Từ (1) và (2) suy ra: OB = OC
b) Theo tính chất đối xứng ta có: O1 = O2; O3 = O4
Cho nên: O1 + O2 + O3 + O4 = 2.(O2 + O3) = 2.900 = 1800 (do xOy = 900)
Vậy: 3 điểm B, O, C thẳng hàng.
Câu 3. (3đ)
a) DM là đường trung bình của ABC 	 
 DM // AC 
 ME là đường trung bình của ACB 	
 	 ME // AB 
 	 ADME là hình bình hành. 
b) Nếu ABC có = 900 thì tứ giác ADME là hình chữ nhật. 
c) Khi M di chuyển trên cạnh BC thì trung điểm J di chuyển trên đường trung bình của tam giác ABC.
KIỂM TRA CHƯƠNG I
MÔN: HÌNH HỌC LỚP 8
ĐỀ: 2
Bài 1: (2 điểm) Vẽ hình, nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
Bài 2: (2 điểm)Cho hình vẽ.Tính độ dài đoạn AM.	
Bài 3: (6 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC) có trung tuyến AM. Kẻ và ()
Tứ giác ANMP là hình gì? Vì sao? 
Chứng minh: NA=NB; PA=PC và tứ giác BMPN là hình bình hành; 
Gọi E là trung điểm BM; F là giao điểm của AM và PN. Chứng minh: 
 +Tứ giác ABEF là hình thang cân; 
 +Tứ giác MENF là hình thoi. 
Kẻ đường cao AH của tam giác ABC, MK // AH (). Chứng minh rằng: . Bài làm:
KIỂM TRA CHƯƠNG I
MÔN: HÌNH HỌC LỚP 8
ĐỀ: 3
Bài 1: (2 điểm) Vẽ hình, nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi.
Bài 2: (2 điểm)Cho hình chữ nhật ABCD biết AB=8cm, AC=10cm .Tính độ dài đoạn BC.
Bài 3: (6 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi D là trung điểm của BC. Từ D kẻ DM vuông góc với AB(M thuộc AB), DN vuông góc với AC (N thuộc AC). Trên tia DN lấy điểm E sao cho N là trung điểm của DE. 
a,Tứ giác AMDN là hình gì? Vì sao? 
b,Chứng minh: N là trung điểm AC.
c, Tứ giác ADCE là hình gì ? Vì sao?
d, Tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì để tứ giác ABCE là hình thang cân.
 Bài làm:
KIỂM TRA CHƯƠNG I
MÔN: HÌNH HỌC LỚP 8
ĐỀ: 4
I. Trắc nghiệm : Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng (4đ).
1. Tứ giác ABCD có = 1300; = 800 ; = 1100 thì:
A. = 1500 	; B. = 900 ; C. = 400 ; D. = 600 
2. Hình chữ nhật là tứ giác: 
A. Có hai cạnh vừa song song vừa bằng nhau. B. Có bốn góc vuông.
C. Có bốn cạnh bằng nhau. D. Có bốn cạnh bằng nhau và bốn góc vuông. 
3. Nhóm hình nào đều có trục đối xứng:
A. Hình bình hành, hình thang cân, hình chữ nhật.
B. Hình thang cân, hình thoi, hình vuông, hình bình hành.
C. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
D. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình bình hành, hình vuông.
 4. Cho hình vẽ. Biết AB song song DC và AB = 3 ; DC = 7.
 4.1 Hỏi EF = ?
A.10 B. 4 C. 5 D. 20
 4.2 Hỏi IK = ? 
A.1,5 B. 2 C. 2,5 D. Cả A, B, C sai.
5. Cho hình thoi ABCD có 2 đường chéo AC = 6 cm và BD = 8cm. Độ dài canh của hình thoi đó là :
 A.2 cm 	B. 7 cm C. 5 cm D. 14 cm
6. Nhóm tứ giác nào có tổng số đo hai góc đối bằng 1800 ?
A. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình vuông.
B. Hình thang cân, hình thoi, hình vuông.
C. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi.
D. Hình bình hành, hình thang cân, hình chữ nhật.
7. Hai đường chéo của hình vuông có tính chất :
A. Bằng nhau, vuông góc với nhau. B. Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
C. Là tia phân giác của các góc của hình vuông. D. Cả A,, B, C
II. Tự luận ( 6đ ):
 Câu 1. ( 2 đ) Một hình vuông có cạnh bằng 4 cm. 
Tính chu vi và diện tích hình vuông đó.
Tính độ dài đường chéo của hình vuông đó.
 Câu 2. ( 4đ) Cho tam giác ABC. Gọi D, M, E theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CA.
a. Chứng minh tứ giác ADME là hình bình hành.
b. Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác ADME là hình chữ nhật ?
c. Khi M di chuyển trên cạnh BC thì trung điểm J của AM di chuyển trên đường nào ?
ĐÁP ÁN ĐỀ 4
I/ TRẮC NGHIỆM: Đúng mỗi câu 0,5đ
Đề 4:
Câu
1
2
3
4.1
4.2
5
6
7
Đáp án
C
B
C
C
B
C
A
D
II/ TỰ LUẬN 
Câu 1
Thang điểm
 Chu vi : 16 cm
 Diện tích 16cm2
 b. Đường chéo cm
0.5đ
0.5đ
1đ
2/ 
- Vẽ hình, ghi GT, KL đúng
0,5 đ
a/ DM là đường trung bình của ABC 	 
 DM // AC 
 	 ME là đường trung bình của ACB 	
 	 ME // AB 
 	 ADME là hình bình hành. 
0,5 đ 
0,5 đ
0,5 đ 
b/ Nếu ABC có = 900 thì tứ giác ADME là hình chữ nhật. 
1đ
c/ Khi M di chuyển trên cạnh Bc thì trung điểm J di chuyển trên đường trung bình của tam giác ABC
1đ
 Học sinh có cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa
KIỂM TRA CHƯƠNG I
MÔN: HÌNH HỌC LỚP 8
ĐỀ: 5
I. Trắc nghiệm : Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng (4đ).
1. Tứ giác ABCD có = 1300; = 700 ; = 1100 thì:
A. = 500 	; B. = 900 ; C. = 700 ; D. = 600 
2. Hình vuông là tứ giác: 
A. Có hai cạnh vừa song song vừa bằng nhau. B. Có bốn góc vuông.
C. Có bốn cạnh bằng nhau. D. Có bốn cạnh bằng nhau và bốn góc vuông. 
3. Nhóm hình nào đều có trục đối xứng:
A. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
B. Hình thang cân, hình thoi, hình vuông, hình bình hành.
C. Hình bình hành, hình thang cân, hình chữ nhật.
D. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình bình hành, hình vuông.
 4. Cho hình vẽ. Biết AB song song DC và AB = 5 ; DC = 9.
 4.1 Hỏi EF = ?
A.7 B. 14 C. 5 D. 4
 4.2 Hỏi IK = ? 
A.1,5 B. 2 C. 2,5 D. Cả A, B, C sai.
5. Hai đường chéo của hình vuông có tính chất :
A. Bằng nhau, vuông góc với nhau. B. Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
C. Là tia phân giác của các góc của hình vuông. D. Cả A,, B, C
6. Nhóm tứ giác nào có tổng số đo hai góc đối bằng 1800 ?
A. Hình bình hành, hình thang cân, hình chữ nhật.
B. Hình thang cân, hình thoi, hình vuông.
C. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi.
D. Hình thang câ

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan_8.doc