SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ - VINH ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 5 MÔN: Hóa 10 Thời gian làm bài: 45 phút; (25 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh:........................................................Lớp:....................................... Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Sr = 88; Ag=108; Ba = 137. PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Đáp án Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đáp án Câu 1: Cho phản ứng X2 + 2NaI → 2NaX + I2. Cặp chất nào thỏa mãn sơ đồ trên? A. F2, Cl2 B. Br2, I2 C. Cl2, Br2 D. F2, I2 Câu 2: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố thuộc nhóm halogen là? A. ns2np4 B. ns2np5 C. ns2np3 D. ns22p6 Câu 3: Axit nào sau đây có đặc tính ăn mòn các đồ vật bằng thủy tinh: A. HI B. H2SO4 C. HF D. HCl Câu 4: Cho 12,8 gam Cu cháy trong khí Clo, sau phản ứng hoàn toàn sẽ thu được khối lượng muối là? A. 54 gam B. 71 gam C. 27 gam D. 13,5 gam Câu 5: Phản ứng nào sau đây không xảy ra? A. F2 + H2O B. Cl2 + H2O C. Br2 + H2O D. I2 + H2O Câu 6: Cho 200 ml dug dịch HCl 1M tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị V là? A. 100 ml B. 200 ml C. 2,24 lít D. 4,48 lít Câu 7: Hỗn hợp X có khối lượng 82,3 gam gồm KClO3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl. Nhiệt phân hoàn toàn X thu được 13,44 lít O2 (đktc), chất rắn Y gồm CaCl2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch K2CO3 1M thu được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 5 lần lượng KCl trong X. Phần trăm khối lượng KCl trong X là A. 25,62%. B. 12,67%. C. 29,77%. D. 18,10%. Câu 8: Sắp xếp tính axit từ yếu tới mạnh: A. HCl, HBr, HF, HI B. HI, HBr, HCl, HF C. HF, HCl, HBr, HI D. HF, HI, HCl, HBr Câu 9: Để nhận biết ion clorua trong dung dịch, người ta dùng hóa chất nào sau đây: A. AgNO3 B. H2SO4 C. Quỳ tím D. BaCl2 Câu 10: X là một loại muối clorua, là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp hóa chất để điều chế Cl2, H2, NaOH, nước Gia_ven,.. đặc biệt quan trọng trong bảo quản thực phẩm và làm gia vị thức ăn. X là: A. ZnCl2 B. AlCl3 C. NaCl D. KCl Câu 11: Cho 10g CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được V lít khí CO2(đktc). Giá trị V là? A. 4,48 lít B. 5,6 lít C. 2,24 lít D. 3,36 lít Câu 12: Trong phản ứng: MnO2 + HCl à MnCl2 + Cl2 + H2O HCl đóng vai trò là: A. Chất khử B. Axit mạnh C. Axit yếu D. Chất oxi hóa Câu 13: Cho 200 ml dung dịch NaCl 2M tác dụng với 150 ml dung dịch AgNO3 2M. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là: A. 14,35 gam B. 28,7 gam C. 57,4 gam D. 43,05 gam Câu 14: Trong hợp chất, Clo có thể có những số oxi hóa nào sau đây: A. -1, +1, +3, +5 B. -1, +1, +3, +5, +7 C. +1, +3, +5, +7 D. -1 Câu 15: Lớp electron ngoài cùng của các nguyên tố halogen có: A. 3e B. 7e C. 1e D. 5e Câu 16: Nguyên tố nào sau đây không thuộc nhóm Halogen? A. Br B. F C. S D. Cl Câu 17: Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch nào sau đây sẽ không có phản ứng? A. NaBr B. NaCl C. NaI D. NaF Câu 18: Đơn chất halogen nào sau đây ở thể lỏng ở trạng thái bình thường: A. Brom B. Iot C. Flo D. Clo Câu 19: Thực hiện phản ứng sau: HNO3 + H2S à S + NO + H2O. Hệ số cân bằng của phản ứng này là? A. 2 3 3 2 4 B. 2 3 2 2 4 C. 3 2 2 2 4 D. 3 2 2 4 2 Câu 20: Để nhận biết sự có mặt của Iot, người ta dùng hóa chất nào sau đây: A. HCl B. Hồ tinh bột C. NaOH D. Quỳ tím Câu 21: Cho phản ứng: Fe(OH)3 + 3HCl → R + 3H2O. Tên gọi của R là? A. Sắt(III)Clorua B. Sắt C. Sắt(II)Clorua D. Sắt Clorua Câu 22: Bao nhiêu chất sau đây tác dụng được với dung dịch HCl: Zn, Ag, CuO, NaOH, NaCl, CaCO3, AgNO3? A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 Câu 23: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl. Khí Cl2 sinh ra thường có lẫn hơi nước và hidroclorua. Để thu được khí Cl2 khô thì bình (1) và bình (2) lần lượt đựng A. dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 đặc. B. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl. C. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch AgNO3. D. dung dịch NaCl và dung dịch H2SO4 đặc. Câu 24: Đơn chất halogen nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất: A. Cl2 B. Br2 C. I2 D. F2 Câu 25: Cho phản ứng: M + 2HCl → MCl2 + CO2 + H2O M là chất nào? A. CaCO3 B. NaHCO3 C. Na2CO3 D. CaO ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ - VINH ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 5 MÔN: Hóa 10 Thời gian làm bài: 45 phút; (25 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 209 Họ, tên thí sinh:........................................................Lớp:....................................... Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Sr = 88; Ag=108; Ba = 137. PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Đáp án Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đáp án Câu 1: Cho 10g CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được V lít khí CO2(đktc). Giá trị V là? A. 5,6 lít B. 4,48 lít C. 3,36 lít D. 2,24 lít Câu 2: Cho 200 ml dung dịch NaCl 2M tác dụng với 150 ml dung dịch AgNO3 2M. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là: A. 14,35 gam B. 57,4 gam C. 43,05 gam D. 28,7 gam Câu 3: Trong hợp chất, Clo có thể có những số oxi hóa nào sau đây: A. -1, +1, +3, +5 B. +1, +3, +5, +7 C. -1, +1, +3, +5, +7 D. -1 Câu 4: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố thuộc nhóm halogen là? A. ns2np4 B. ns2np5 C. ns2np3 D. ns22p6 Câu 5: Cho phản ứng X2 + 2NaI → 2NaX + I2. Cặp chất nào thỏa mãn sơ đồ trên? A. F2, I2 B. Cl2, Br2 C. F2, Cl2 D. Br2, I2 Câu 6: Hỗn hợp X có khối lượng 82,3 gam gồm KClO3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl. Nhiệt phân hoàn toàn X thu được 13,44 lít O2 (đktc), chất rắn Y gồm CaCl2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch K2CO3 1M thu được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 5 lần lượng KCl trong X. Phần trăm khối lượng KCl trong X là A. 25,62%. B. 12,67%. C. 29,77%. D. 18,10%. Câu 7: Cho 12,8 gam Cu cháy trong khí Clo, sau phản ứng hoàn toàn sẽ thu được khối lượng muối là? A. 54 gam B. 13,5 gam C. 27 gam D. 71 gam Câu 8: Để nhận biết ion clorua trong dung dịch, người ta dùng hóa chất nào sau đây: A. AgNO3 B. H2SO4 C. Quỳ tím D. BaCl2 Câu 9: Axit nào sau đây có đặc tính ăn mòn các đồ vật bằng thủy tinh: A. HI B. HCl C. HF D. H2SO4 Câu 10: X là một loại muối clorua, là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp hóa chất để điều chế Cl2, H2, NaOH, nước Gia_ven,.. đặc biệt quan trọng trong bảo quản thực phẩm và làm gia vị thức ăn. X là: A. AlCl3 B. ZnCl2 C. NaCl D. KCl Câu 11: Lớp electron ngoài cùng của các nguyên tố halogen có: A. 3e B. 5e C. 1e D. 7e Câu 12: Cho phản ứng: M + 2HCl → MCl2 + CO2 + H2O M là chất nào? A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. CaO D. CaCO3 Câu 13: Phản ứng nào sau đây không xảy ra? A. F2 + H2O B. I2 + H2O C. Cl2 + H2O D. Br2 + H2O Câu 14: Sắp xếp tính axit từ yếu tới mạnh: A. HCl, HBr, HF, HI B. HF, HI, HCl, HBr C. HI, HBr, HCl, HF D. HF, HCl, HBr, HI Câu 15: Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch nào sau đây sẽ không có phản ứng? A. NaF B. NaI C. NaBr D. NaCl Câu 16: Bao nhiêu chất sau đây tác dụng được với dung dịch HCl: Zn, Ag, CuO, NaOH, NaCl, CaCO3, AgNO3? A. 3 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 17: Đơn chất halogen nào sau đây ở thể lỏng ở trạng thái bình thường: A. Brom B. Iot C. Flo D. Clo Câu 18: Thực hiện phản ứng sau: HNO3 + H2S à S + NO + H2O. Hệ số cân bằng của phản ứng này là? A. 2 3 3 2 4 B. 2 3 2 2 4 C. 3 2 2 2 4 D. 3 2 2 4 2 Câu 19: Để nhận biết sự có mặt của Iot, người ta dùng hóa chất nào sau đây: A. HCl B. Hồ tinh bột C. NaOH D. Quỳ tím Câu 20: Cho phản ứng: Fe(OH)3 + 3HCl → R + 3H2O. Tên gọi của R là? A. Sắt(III)Clorua B. Sắt C. Sắt(II)Clorua D. Sắt Clorua Câu 21: Trong phản ứng: MnO2 + HCl à MnCl2 + Cl2 + H2O HCl đóng vai trò là: A. Axit mạnh B. Chất khử C. Axit yếu D. Chất oxi hóa Câu 22: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl. Khí Cl2 sinh ra thường có lẫn hơi nước và hidroclorua. Để thu được khí Cl2 khô thì bình (1) và bình (2) lần lượt đựng A. dung dịch NaCl và dung dịch H2SO4 đặc. B. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl. C. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch AgNO3. D. dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 đặc. Câu 23: Đơn chất halogen nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất: A. Cl2 B. Br2 C. I2 D. F2 Câu 24: Cho 200 ml dug dịch HCl 1M tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị V là? A. 100 ml B. 200 ml C. 2,24 lít D. 4,48 lít Câu 25: Nguyên tố nào sau đây không thuộc nhóm Halogen? A. Br B. F C. S D. Cl ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ - VINH ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 5 MÔN: Hóa 10 Thời gian làm bài: 45 phút; (25 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 357 Họ, tên thí sinh:........................................................Lớp:....................................... Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Sr = 88; Ag=108; Ba = 137. PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Đáp án Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đáp án Câu 1: Cho 12,8 gam Cu cháy trong khí Clo, sau phản ứng hoàn toàn sẽ thu được khối lượng muối là? A. 54 gam B. 71 gam C. 13,5 gam D. 27 gam Câu 2: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố thuộc nhóm halogen là? A. ns2np4 B. ns2np5 C. ns2np3 D. ns22p6 Câu 3: Cho 200 ml dung dịch NaCl 2M tác dụng với 150 ml dung dịch AgNO3 2M. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là: A. 28,7 gam B. 14,35 gam C. 57,4 gam D. 43,05 gam Câu 4: Cho phản ứng X2 + 2NaI → 2NaX + I2. Cặp chất nào thỏa mãn sơ đồ trên? A. F2, I2 B. Cl2, Br2 C. F2, Cl2 D. Br2, I2 Câu 5: Để nhận biết sự có mặt của Iot, người ta dùng hóa chất nào sau đây: A. HCl B. Quỳ tím C. NaOH D. Hồ tinh bột Câu 6: Sắp xếp tính axit từ yếu tới mạnh: A. HF, HI, HCl, HBr B. HI, HBr, HCl, HF C. HCl, HBr, HF, HI D. HF, HCl, HBr, HI Câu 7: Thực hiện phản ứng sau: HNO3 + H2S à S + NO + H2O. Hệ số cân bằng của phản ứng này là? A. 2 3 3 2 4 B. 2 3 2 2 4 C. 3 2 2 2 4 D. 3 2 2 4 2 Câu 8: Axit nào sau đây có đặc tính ăn mòn các đồ vật bằng thủy tinh: A. HF B. HCl C. HI D. H2SO4 Câu 9: X là một loại muối clorua, là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp hóa chất để điều chế Cl2, H2, NaOH, nước Gia_ven,.. đặc biệt quan trọng trong bảo quản thực phẩm và làm gia vị thức ăn. X là: A. AlCl3 B. ZnCl2 C. NaCl D. KCl Câu 10: Cho 200 ml dug dịch HCl 1M tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị V là? A. 4,48 lít B. 2,24 lít C. 200 ml D. 100 ml Câu 11: Trong phản ứng: MnO2 + HCl à MnCl2 + Cl2 + H2O HCl đóng vai trò là: A. Axit mạnh B. Chất khử C. Axit yếu D. Chất oxi hóa Câu 12: Hỗn hợp X có khối lượng 82,3 gam gồm KClO3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl. Nhiệt phân hoàn toàn X thu được 13,44 lít O2 (đktc), chất rắn Y gồm CaCl2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch K2CO3 1M thu được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 5 lần lượng KCl trong X. Phần trăm khối lượng KCl trong X là A. 12,67%. B. 18,10%. C. 29,77%. D. 25,62%. Câu 13: Phản ứng nào sau đây không xảy ra? A. Cl2 + H2O B. Br2 + H2O C. F2 + H2O D. I2 + H2O Câu 14: Cho phản ứng: Fe(OH)3 + 3HCl → R + 3H2O. Tên gọi của R là? A. Sắt(III)Clorua B. Sắt C. Sắt(II)Clorua D. Sắt Clorua Câu 15: Cho phản ứng: M + 2HCl → MCl2 + CO2 + H2O M là chất nào? A. CaCO3 B. Na2CO3 C. CaO D. NaHCO3 Câu 16: Lớp electron ngoài cùng của các nguyên tố halogen có: A. 7e B. 3e C. 1e D. 5e Câu 17: Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch nào sau đây sẽ không có phản ứng? A. NaI B. NaCl C. NaF D. NaBr Câu 18: Cho 10g CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được V lít khí CO2(đktc). Giá trị V là? A. 5,6 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít Câu 19: Trong hợp chất, Clo có thể có những số oxi hóa nào sau đây: A. +1, +3, +5, +7 B. -1, +1, +3, +5 C. -1, +1, +3, +5, +7 D. -1 Câu 20: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl. Khí Cl2 sinh ra thường có lẫn hơi nước và hidroclorua. Để thu được khí Cl2 khô thì bình (1) và bình (2) lần lượt đựng A. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch AgNO3. B. dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 đặc. C. dung dịch NaCl và dung dịch H2SO4 đặc. D. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl. Câu 21: Bao nhiêu chất sau đây tác dụng được với dung dịch HCl: Zn, Ag, CuO, NaOH, NaCl, CaCO3, AgNO3? A. 6 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 22: Đơn chất halogen nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất: A. Cl2 B. Br2 C. I2 D. F2 Câu 23: Nguyên tố nào sau đây không thuộc nhóm Halogen? A. Br B. F C. S D. Cl Câu 24: Đơn chất halogen nào sau đây ở thể lỏng ở trạng thái bình thường: A. Iot B. Clo C. Brom D. Flo Câu 25: Để nhận biết ion clorua trong dung dịch, người ta dùng hóa chất nào sau đây: A. H2SO4 B. AgNO3 C. Quỳ tím D. BaCl2 ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ - VINH ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 5 MÔN: Hóa 10 Thời gian làm bài: 45 phút; (25 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 485 Họ, tên thí sinh:........................................................Lớp:....................................... Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Sr = 88; Ag=108; Ba = 137. PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Đáp án Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đáp án Câu 1: Hỗn hợp X có khối lượng 82,3 gam gồm KClO3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl. Nhiệt phân hoàn toàn X thu được 13,44 lít O2 (đktc), chất rắn Y gồm CaCl2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch K2CO3 1M thu được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 5 lần lượng KCl trong X. Phần trăm khối lượng KCl trong X là A. 12,67%. B. 18,10%. C. 29,77%. D. 25,62%. Câu 2: Cho phản ứng: M + 2HCl → MCl2 + CO2 + H2O M là chất nào? A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. CaO D. CaCO3 Câu 3: Nguyên tố nào sau đây không thuộc nhóm Halogen? A. S B. Br C. F D. Cl Câu 4: Cho phản ứng: Fe(OH)3 + 3HCl → R + 3H2O. Tên gọi của R là? A. Sắt Clorua B. Sắt(II)Clorua C. Sắt D. Sắt(III)Clorua Câu 5: Để nhận biết ion clorua trong dung dịch, người ta dùng hóa chất nào sau đây: A. H2SO4 B. AgNO3 C. Quỳ tím D. BaCl2 Câu 6: Thực hiện phản ứng sau: HNO3 + H2S à S + NO + H2O. Hệ số cân bằng của phản ứng này là? A. 2 3 3 2 4 B. 2 3 2 2 4 C. 3 2 2 2 4 D. 3 2 2 4 2 Câu 7: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl. Khí Cl2 sinh ra thường có lẫn hơi nước và hidroclorua. Để thu được khí Cl2 khô thì bình (1) và bình (2) lần lượt đựng A. dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 đặc. B. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch AgNO3. C. dung dịch NaCl và dung dịch H2SO4 đặc. D. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl. Câu 8: Sắp xếp tính axit từ yếu tới mạnh: A. HI, HBr, HCl, HF B. HF, HI, HCl, HBr C. HCl, HBr, HF, HI D. HF, HCl, HBr, HI Câu 9: Lớp electron ngoài cùng của các nguyên tố halogen có: A. 7e B. 5e C. 3e D. 1e Câu 10: Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch nào sau đây sẽ không có phản ứng? A. NaI B. NaF C. NaCl D. NaBr Câu 11: Cho 12,8 gam Cu cháy trong khí Clo, sau phản ứng hoàn toàn sẽ thu được khối lượng muối là? A. 13,5 gam B. 27 gam C. 71 gam D. 54 gam Câu 12: Phản ứng nào sau đây không xảy ra? A. Cl2 + H2O B. Br2 + H2O C. F2 + H2O D. I2 + H2O Câu 13: Trong phản ứng: MnO2 + HCl à MnCl2 + Cl2 + H2O HCl đóng vai trò là: A. Chất khử B. Chất oxi hóa C. Axit mạnh D. Axit yếu Câu 14: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố thuộc nhóm halogen là? A. ns2np4 B. ns22p6 C. ns2np3 D. ns2np5 Câu 15: X là một loại muối clorua, là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp hóa chất để điều chế Cl2, H2, NaOH, nước Gia_ven,.. đặc biệt quan trọng trong bảo quản thực phẩm và làm gia vị thức ăn. X là: A. AlCl3 B. NaCl C. KCl D. ZnCl2 Câu 16: Cho 200 ml dug dịch HCl 1M tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị V là? A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 200 ml D. 100 ml Câu 17: Cho 10g CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được V lít khí CO2(đktc). Giá trị V là? A. 5,6 lít B. 3,36 lít C. 2,24 lít D. 4,48 lít Câu 18: Cho 200 ml dung dịch NaCl 2M tác dụng với 150 ml dung dịch AgNO3 2M. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là: A. 28,7 gam B. 57,4 gam C. 43,05 gam D. 14,35 gam Câu 19: Trong hợp chất, Clo có thể có những số oxi hóa nào sau đây: A. -1, +1, +3, +5, +7 B. +1, +3, +5, +7 C. -1, +1, +3, +5 D. -1 Câu 20: Đơn chất halogen nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất: A. Cl2 B. Br2 C. F2 D. I2 Câu 21: Bao nhiêu chất sau đây tác dụng được với dung dịch HCl: Zn, Ag, CuO, NaOH, NaCl, CaCO3, AgNO3? A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 22: Axit nào sau đây có đặc tính ăn mòn các đồ vật bằng thủy tinh: A. HCl B. HF C. HI D. H2SO4 Câu 23: Để nhận biết sự có mặt của Iot, người ta dùng hóa chất nào sau đây: A. Quỳ tím B. NaOH C. HCl D. Hồ tinh bột Câu 24: Cho phản ứng X2 + 2NaI → 2NaX + I2. Cặp chất nào thỏa mãn sơ đồ trên? A. F2, I2 B. F2, Cl2 C. Cl2, Br2 D. Br2, I2 Câu 25: Đơn chất halogen nào sau đây ở thể lỏng ở trạng thái bình thường: A. Brom B. Flo C. Iot D. Clo ------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ - VINH ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 5 MÔN: Hóa 10 Thời gian làm bài: 45 phút; (25 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 570 Họ, tên thí sinh:........................................................Lớp:....................................... Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Sr = 88; Ag=108; Ba = 137. PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Đáp án Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đáp án Câu 1: Cho 12,8 gam Cu cháy trong khí Clo, sau phản ứng hoàn toàn sẽ thu được khối lượng muối là? A. 13,5 gam B. 71 gam C. 27 gam D. 54 gam Câu 2: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố thuộc nhóm halogen là? A. ns2np5 B. ns22p6 C. ns2np3 D. ns2np4 Câu 3: Cho 200 ml dung dịch NaCl 2M tác dụng với 150 ml dung dịch AgNO3 2M. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là: A. 28,7 gam B. 57,4 gam C. 14,35 gam D. 43,05 gam Câu 4: Sắp xếp tính axit từ yếu tới mạnh: A. HI, HBr, HCl, HF B. HF, HI, HCl, HBr C. HCl, HBr, HF, HI D. HF, HCl, HBr, HI Câu 5: Đơn chất halogen nào sau đây ở thể lỏng ở trạng thái bình thường: A. Brom B. Flo C. Iot D. Clo Câu 6: Nguyên tố nào sau đây không thuộc nhóm Halogen? A. F B. S C. Cl D. Br Câu 7: Cho phản ứng: Fe(OH)3 + 3HCl → R + 3H2O. Tên gọi của R là? A. Sắt Clorua B. Sắt C. Sắt(II)Clorua D. Sắt(III)Clorua Câu 8: Để nhận biết ion clorua trong dung dịch, người ta dùng hóa chất nào sau đây: A. Quỳ tím B. H2SO4 C. BaCl2 D. AgNO3 Câu 9: Thực hiện phản ứng sau: HNO3 + H2S à S + NO + H2O. Hệ số cân bằng của phản ứng này là? A. 2 3 2 2 4 B. 2 3 3 2 4 C. 3 2 2 2 4 D. 3 2 2 4 2 Câu 10: Cho 200 ml dug dịch HCl 1M tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị V là? A. 200 ml B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 100 ml Câu 11: Phản ứng nào sau đây không xảy ra? A. Cl2 + H2O B. Br2 + H2O C. F2 + H2O D. I2 + H2O Câu 12: Bao nhiêu chất sau đây tác dụng được với dung dịch HCl: Zn, Ag, CuO, NaOH, NaCl, CaCO3, AgNO3? A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 13: Đơn chất halogen nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất: A. Cl2 B. Br2 C. F2 D. I2 Câu 14: X là một loại muối clorua, là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp hóa chất để điều chế Cl2, H2, NaOH, nước Gia_ven,.. đặc biệt quan trọng trong bảo quản thực phẩm và làm gia vị thức ăn. X là: A. AlCl3 B. NaCl C. KCl D. ZnCl2 Câu 15: Lớp electron ngoài cùng của các nguyên tố halogen có: A. 5e B. 3e C. 1e D. 7e Câu 16: Để nhận biết sự có mặt của Iot, người ta dùng hóa chất nào sau đây: A. Quỳ tím B. NaOH C. HCl D. Hồ t
Tài liệu đính kèm: