Đề kiểm tra chương 3 Vật lí lớp 12 - Mã đề 132 - Năm học 2014-2015

doc 4 trang Người đăng dothuong Lượt xem 799Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chương 3 Vật lí lớp 12 - Mã đề 132 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra chương 3 Vật lí lớp 12 - Mã đề 132 - Năm học 2014-2015
KIỂM TRA: VẬT LÝ (15/11/2014)
MÃ ĐỀ: 132
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................
Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết ZL = 20 W; ZC = 125 W . Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 200cos100πt V. Điều chỉnh R để uAN và uMB vuông pha, khi đó điện trở có giá trị bằng
A. 100 W.	B. 50 W.	C. 200 W.	D. 130 W
Câu 2: Một mạch xoay chiều RLC không phân nhánh trong đó R = 50 W, đặt vào hai đầu mạch một điện áp U = 120 V thì i lệch pha với u một góc 600, công suất của mạch là
A. 36 W.	B. 72 W.	C. 144 W.	D. 288 W.
Câu 3: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = (H), C = (F), R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức u = U0cos(100πt) V. Để uL nhanh pha 2π/3 so với u thì R phải có giá trị
A. R = 100 W	B. R = 50 Ω.	C. R = 100 Ω.	D. R = 50 W
Câu 4: Trên một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 0 (cosφ = 0), khi
A. đoạn mạch không có cuộn cảm.	B. đoạn mạch có điện trở bằng không.
C. đoạn mạch không có tụ điện.	D. đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần.
Câu 5: Đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Độ lệch pha của điện áp và cường dòng điện trong mạch được cho bởi công thức
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, R thay đổi được, điện áp hai đầu đoạn mạch u = 60sin100πt V. Khi R = R1 = 9 Ω hoặc R = R2 = 16 Ω thì công suất trong mạch như nhau. Hỏi với giá trị nào của R thì công suất mạch cực đại, giá trị cực đại đó?
A. 12 Ω; 150 W.	B. 12 Ω; 100 W.	C. 10 Ω; 150 W.	D. 10 Ω; 100 W.
Câu 7: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp 1000 vòng được mắc vào một mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V. Khi đó điện áp hiệu dụng đặt ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484 V. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến áp. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là
A. 2200 vòng.	B. 1000 vòng.	C. 2000 vòng.	D. 2500 vòng.
Câu 8: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện. Điện áp tức thời và cường độ dòng điện tức thời của đoạn mạch là u và i. Điện áp hiệu dụng và cường độ hiệu dụng là U, I. Biểu thức nào sau đây là đúng?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 9: Cho đoạn mạch RL nối tiếp, điện áp hai đầu đoạn mạch có dạng u =100sin(100πt) V thì biểu thức dòng điện qua mạch là i = 2sin(100πt - π/6) A . Tìm giá trị của R, L.
A. R = 20 Ω, L = H	B. R = 30 Ω, L = H.
C. R = 25 Ω, L = H.	D. R = 25 Ω, L = H.
Câu 10: 15.Một mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm, mối quan hệ về pha của u và i trong mạch là
A. i sớm pha hơn u góc π/2.	B. u và i ngược pha nhau.
C. u sớm pha hơn i góc π/2.	D. u và i cùng pha với nhau.
Câu 11: Mạch điện nối tiếp gồm R, cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm L thay đổi và tụ điện C. Điện áp hai đầu là U ổn định, tần số f. Khi UL cực đại, cảm kháng ZL có giá trị là
A. ZL = R + ZC	B. ZL = 	C. ZL = 	D. ZL = 
Câu 12: Đặt vào một đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp u = U0cos(ωt) V thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0cos(ωt – π/3). Quan hệ giữa các trở kháng trong đoạn mạch này thỏa mãn hệ thức
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 13: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/π (H), C = 2.10-4/π (F), R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức u = U0cos(100πt) V. Để uC chậm pha 3π/4 so với u thì R phải có giá trị
A. R = 50 Ω.	B. R = 50 W	C. R = 100 Ω.	D. R = 100 W
Câu 14: Đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có R = 30 Ω, L = (H), C = (F). Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = 120cos100πt V. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch là
A. i = 2cos(100πt - p/4) A	B. i = 4cos(100πt - p/4) A
C. i = 2cos(100πt + p/4) A	D. i = 4cos(100πt + p/4) A
Câu 15: Mạch xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm), R = 100 Ω, C = 31,8 µF, hệ số công suất mạch cosφ = , điện áp hai đầu mạch u = 200cos(100πt) V. Độ từ cảm L và cường độ dòng điện chạy trong mạch là:
A. H, i = A	B. H, i = A
C. H, i = A	D. H, i = A
Câu 16: Cho mạch xoay chiều R, L, C không phân nhánh có R = 50 W, U = URL = 100 V, UC = 200 V. Công suất tiêu thụ của mạch là
A. P = 100 W.	B. P = 100 W.	C. P = 200 W.	D. P = 200 W.
Câu 17: Một khung dây dẫn có diện tích S = 50 cm2 gồm 250 vòng dây quay đều với tốc độ 3000 vòng/phút trong một từ trường đều có véctơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung, và có độ lớn B = 0,02 (T). Từ thông cực đại gửi qua khung là
A. 15 Wb.	B. 0,15 Wb.	C. 1,5 Wb.	D. 0,025 Wb.
Câu 18: Đặt điện áp u = U0cos(100π – π/4) V vào hai đầu một tụ điện có điện dung (F). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 50 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,5A. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 0,5cos(100π – π/4) A	B. i = cos(100π + π/4) A.
C. i = 0,5cos(100π – π/4) A	D. i = cos(100π – π/4) A
Câu 19: Một tụ điện có điện dung C = 5,3 (µF) mắc nối tiếp với điện trở R = 300 W thành một đoạn mạch. Mắc đoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz. Hệ số công suất của mạch là
A. 0,4469.	B. 0,3331.	C. 0,4995.	D. 0,6662.
Câu 20: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) V. Kí hiệu UR, UL, UC tương ứng là điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Khi UR = 2UL = UC thì pha của dòng điện so với điện áp là
A. trễ pha π/3.	B. trễ pha π/6.	C. sớm pha π/3.	D. sớm pha π/6.
Câu 21: Cường độ dòng điện luôn luôn trễ pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi
A. đoạn mạch chỉ có tụ điện C.	B. đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp.
C. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp.	D. đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp.
Câu 22: Mạch RLC nối tiếp có R = 100 Ω, L = 2/π (H), f = 50 Hz. Biết i nhanh pha hơn u một góc π/4 rad. Điện dung C có giá trị là
A. µF	B. µF	C. µF	D. µF
Câu 23: Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch RLC nối tiếp là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 24: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử R và C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch được cho bởi công thức
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 25: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử R và L. Tổng trở của mạch được cho bởi công thức
A. ZRL= R + ZL	B. 	C. ZRL=R2+	D. 
Câu 26: Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 141cos(100πt) V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là
A. U = 50 V.	B. U = 100 V.	C. U = 141 V.	D. U = 200 V.
Câu 27: Cho một đoạn mạch điện RLC nối tiếp. Biết L = (H), C = (F), R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp ổn định có biểu thức u = U0sin(100πt) V. Để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại thì R có giá trị bằng bao nhiêu ?
A. R = 50 Ω.	B. R = 75 Ω.	C. R = 100 Ω.	D. R = 0.
Câu 28: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Điện áp hai đầu mạch là u. Nếu dung kháng ZC = R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn
A. chậm pha π/2 so với u.	B. nhanh pha π/4 so với u.
C. chậm pha π/4 so với u.	D. nhanh pha π/2 so với u.
Câu 29: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì biểu thức nào sau đây sai?
A. cosφ = 1.	B. ZL = ZC.	C. UL = UR.	D. U = UR.
Câu 30: Điện áp xoay chiều giữa hai đầu mạch điện là u = 220sin(100πt - ) V và cường độ dòng điện qua mạch là i = 2sin(100πt + ). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch có giá trị bằng bao nhiêu?
A. P = 880 W.	B. P = 440 W.	C. P = 220 W.	D. P = 200 W.
Câu 31: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có R = 60 Ω, L = 0,2/π (H), C = 10–4/π (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 50cos 100πt V. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. 0,71 A.	B. 0,25A.	C. 0,50 A.	D. 1,00 A.
Câu 32: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, C, ω không đổi. Thay đổi R cho đến khi R = R0 thì Pmax. Khi đó
A. R0= (ZL - ZC)2	B. R0 = |ZL - ZC|	C. R0= ZC - ZL	D. R0 =ZL - ZC .
Câu 33: Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos(100πt) A, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12 V và sớm pha π/3 so với dòng điện. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
A. u = 12cos(100πt -π/3) V.	B. u = 12sin 100πt V.
C. u = 12cos(100πt) V.	D. u = 12cos(100πt + π/3) V.
Câu 34: Cho mạch RLC nối tiếp, R là biến trở. Điện áp hai đầu mạch có dạng u = 200cos100πt V, . Điện trở R có giá trị bao nhiêu để công suất tiêu thụ của mạch là P = 320W?
A. R = 25 Ω hoặc R = 80 Ω.	B. R = 20 Ω hoặc R = 45 Ω.
C. R = 25 Ω hoặc R = 45 Ω.	D. R = 45 Ω hoặc R = 80 Ω.
Câu 35: Trong mạch điện xoay chiều không phânh nhánh RLC thì
A. pha của uL nhanh hơn pha của i một góc π/2.	B. độ lệch pha của uR và u là π/2.
C. pha của uR nhanh hơn pha của i một góc π/2.	D. pha của uC nhanh hơn pha của i một góc π/2.
Câu 36: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 100 V. Tìm UR biết ZL = R = 2ZC .
A. 120 V.	B. 40 V .	C. 60 V .	D. 80 V
Câu 37: Cho máy phát điện có 4 cặp cực, tần số là f = 50 Hz, tìm số vòng quay của roto?
A. 25 vòng/s.	B. 50 vòng/s.	C. 12,5 vòng/s.	D. 75 vòng/s.
Câu 38: Một đoạn mạch gồm tụ có điện dung C = (F) ghép nối tiếp với điện trở R = 100 Ω, mắc đoạn mạch vào điện áp xoay chiều có tần số f. Để dòng điện lệch pha π/3 so với điện áp thì giá trị của f là
A. f = 25 Hz.	B. f = 50 Hz.	C. f = 60 Hz.	D. f = 50 Hz.
Câu 39: Một đoạn mạch gồm một tụ điện có dung kháng ZC = 200 Ω và cuộn dây có cảm kháng ZL = 120 Ω mắc nối tiếp nhau. Điện áp tại hai đầu tụ điện có dạng uC = 100cos(100πt – π/3) V. Biểu thức điện áp ở hai đầu cuộn cảm có dạng như thế nào?
A. uL = 60cos(100πt + π/6) V.	B. uL = 60cos(100πt – π/3) V.
C. uL = 60cos(100πt + 2π/3) V.	D. uL = 60cos(100πt + π/3) V.
Câu 40: Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 Ω mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm có L = 0,5/π (H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 100sin(100πt - π/4) V. Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là
A. i = 2sin(100πt - π/2) A	B. i = 2sin(100πt - π/4) A
C. i = 2sin(100πt) A	D. i = 2sin(100πt) A
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_chuong_3.doc