Đề kiểm tra chương 1 Đại số lớp 8

doc 3 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 831Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chương 1 Đại số lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra chương 1 Đại số lớp 8
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- Hiểu được qui tắc nhân đơn thức với đa thức , nhớ và viết được công thức hằng đẳng thức, nhớ được phương pháp phân tích cơ bản ,
- Hiểu được quy tắc nhân đa thức với đa thức để thực hiện phép nhân hai đa thức, hiểu được quy tắc chia đa thức cho đơn thức, hiểu được các hằng đẳng thức để khai triển lũy thừa , hiểu được quy tắc chia đa thức cho đơn thức.
- Vận dụng được các hằng đẳng thức tính nhanh , Vận dụng được các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để phân tích đa thức. Vận dụng chia hai đa thức một biến đã sắp xếp để thực hiện phép chia ,tìm điều kiện để có phép chia hết. Vận dụng được hằng đẳng thức để tìm giá trị lớn nhất của đa thức
2. Kỹ năng: 
- Kiểm tra kỹ năng vận dụng lý thuyết để giải các bài toán nhân, chia đơn thức, đa thức, dùng hằng đẳng thức giải các bài toán liên quan.
3. Thái độ: 
	- Nghiêm túc khi làm bài, cẩn thận và chính xác.
- Có thái độ trung thực, rèn tác phong làm việc có kế hoạch, trình bày sạch sẽ, khoa học. Có hứng thú với môn học và luôn luôn có nhu cầu học tập môn học
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 
- Năng lực tính toán.
II. MA TRẬN ĐỀ.
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Hằng đẳng thức
Nhận dạng được hằng đẳng thức
Dùng hằng đẳng thức để nhân hai đa thức
Dùng hằng đẳng thức để tính nhanh
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0,5
5 %
1
0,5
5 %
1
0,5
5 %
3
1,5
15%
2. Phân tích đa thức thành nhân tử
PTĐT thành nhân tử bằng phương pháp cơ bản
Biết vận dụng các phương pháp PTĐT thành nhân tử để giải toán
Dùng phương pháp tách hạng tử để tìm x
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
1,0
10 %
3
3,5
3,5 %
1
1,0
10 %
5
5,5 
55 %
3. Chia đa thức
Nhận biết đơn thức A chia hết cho đơn thức B
Thực hiện phép chia đa thức đơn giản
Thực hiện phép chia đa thức một biến đã sắp xếp
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0,5
5 %
2
1,0
10 %
1
1,5
15 %
4
3,0
30 %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2 
1,0
10 %
3
1,5
15%
 1
1,0
10 % 
1
0,5
5 %
4
5
50 %
1
1,0
10 %
12
10
100 %
III. ĐỀ BÀI
Đề:
I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Đánh dấu X vào ô vuông của câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:	
1) Tích của đơn thức – 5x3 và đa thức 2x2 + 3x – 5 là: 
A. 10x5–15x4+25x3 	B. –10x5–15x4+25x3	
C. –10x5–15x4–25x3	D. Một kết quả khác 
2) Biểu thức thích hợp của đẳng thức x3 + y3 = ( x + y )( ) là: 
A. c x2 + 2xy + y2 	B. c x2 + xy + y2 	
C. c x2 – xy + y2 	D. c x2 – 2xy + y2
3) Phép chia đa thức ( x – y )2 cho đa thức ( y – x )2 có thương là:
A. c 0	B. c 1	C. c – 1 	D. c Một kết quả khác
4) Kết quả của phép tính : ( x – 3 )( x2 + 3x + 9 ) = 
A. c x2 – 9 	B. c x2 + 9	C. c x3 – 27	D. c x3 + 27 
5) Kết quả của phép tính : (3 + x ) ( 3 – x ) = 
A. c 6 – x2	B. c 6 + x2 	C. c 9 + x2 	D. c 9 – x2
6) Kết quả của phép tính : –2x ( x – 1 ) =
A. c 2x2 – 2x	B. c 2x2 + 2x	 
C. c – 2x2 – 2x	D. c – 2x2 + 2x
7) Với ( x – 1 )2 = x – 1 thì giá trị của x sẽ là :
A. c 0	B. c – 1	 C. c 1 hoặc 2	D. c 0 hoặc 1
8) Cho A = – x2 + x – 1 ; B = 2x + 3 . Giá trị của A . B khi x = – 1 là :
A. c 3	B. c 2	 C. c – 3	D. c – 2
II. TỰ LUẬN: (8 điểm)
Bài 1: (2,5 điểm) ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
x2 – 2x – 4y2 – 4y 
9 a2 – 18 ab + 9 b2 – 36 c2 
Bài 2: (3 điểm) 
Rút gọn biểu thức : A = ( 2x – 3 )( 2x + 3 ) – ( x + 5 )2 – ( x – 1 )( x + 2 )
Làm tính chia : ( x4 – x3 – 3x2 + x + 2 ) : ( x2 – 1 ) 
Bài 3: (1,5 điểm) Tìm x , biết: x2 + x – 6 = 0 
Bài 4: (1điểm) Tìm x Z để 4x2 – 6x – 16 chia hết cho x – 3 
D. ĐÁP VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. 
1. B	, 2. C	, 3. B 	, 4. C	, 5. D	, 6. D , 7. C	, 8. C
II. TỰ LUẬN: (6 điểm)
Bài 1: (2điểm) Mỗi câu đúng cho 1 điểm.
a/ Biến đổi được: ( x – 2y )( x + 2y ) – 2( x + 2y ) 	(0,5điểm)
	= ( x – 2y – 2 )( x – 2y + 2 )	(0,5điểm)
b/ Biến đổi được: 9( a2 – 2ab + b2 – 4c2 )	(0,5điểm)
= 9[( a – b )2 – (2c)2 ]= 9( a – b – 2c )( a – b + 2c )	(0,5điểm)
Bài 2: (2điểm)
a/ Biến đổi được: 4x2 – 9 – ( x2 + 10x + 25 ) – ( x2 + 2x – x – 2 )	 (0,5điểm)
	= 4x2 – 9 – x2 – 10x – 25 – x2 – 2x + x + 2
= 2x2 – 11x – 32 	(0,5điểm)
b/ Tính được: ( x4 – x3 – 3x2 + x + 2 ) : ( x2 – 1 ) = x2 – x – 2 	(1,0 điểm)
Bài 3: (1điểm)
 Biến đổi được: x2 + 3x – 2x – 6 = 0 
	x( x + 3 ) – 2( x + 3 ) = 0 	( x – 2 )( x + 3 ) = 0 	(0,5điểm)
 x = 2 và x = – 3	 	(0,5điểm)
Bài 4: (1điểm)
Tính được: 	( 4x2 – 6x – 16 ) : ( x – 3 ) = 4x + 6 + 	(0,5điểm)
Để ( 4x2 – x – 16 ) ( x – 3 ) và x Z ( x – 3 ) Ư(2) = 
	 x 	 	(0,5điểm)
Người ra đề
Ngô Thị Oanh - Trường THCS Tiên Tiến

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI SO 01.doc