Đề kiểm tra chung Vật lí lớp 12 lần 2 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Phan Thanh Giản

doc 10 trang Người đăng dothuong Lượt xem 597Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chung Vật lí lớp 12 lần 2 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Phan Thanh Giản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra chung Vật lí lớp 12 lần 2 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Phan Thanh Giản
Trường THPT Phan Thanh Giản
Tổ : Lý – Tin Kiểm tra chung lần 2 – Lý 12 ( năm 2016- 2017 ) 
Thời gian : 45 phút ( 30 câu trắc nghiệm ) – đề 417
Câu 1. Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 3cos120pt (A). Dòng điện này có
A. chiều thay đổi 100 lần trong 1 s.	
B. tần số bằng 120 Hz.
C. cường độ cực đại bằng 3A.	
D. cường độ hiệu dụng bằng 3A.
Câu 2. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = U0cos(100 πt -) (V). Biết cường độ dòng điện sớm pha so với điện áp và có giá trị cực đại bằng 3A. Tại thời điểm t = 1,2 s cường độ dòng điện có giá trị bằng
A. 1,5A.	 B. 1,5A.	 C. 1,5 A.	 D. 3 A.
Câu 3. Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(wt + ji); ji bằng
A. . B. .	C. .	 D. .
Câu 4. Trên một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm hai phần tử thuần mắc nối tiếp : RL hoặc RC hoặc LC . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = U0 coswt (V) thì cường độ dòng điện qua mạch là i = I0 cos(wt -) (A). Hai thành phần của đoạn mạch là
A. LC	 B. RL	C. RC	D. RL hoặc RC
Câu 5. Đặt điện áp xoay chiều u = U0coswt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
A. B. . 	C. .	D. .
Câu 6. Nếu đặt điện áp u = 100cos100pt (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện với điện dung C thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch có giá trị bằng 0,5A. Giá trị của điện dung C là
A. F	B. F	 C. F	D. F
Câu 7. Hệ số công suất của đoạn mạch có R,L và C mắc nối tiếp không phụ thuộc vào đại lượng nào của đoạn mạch nêu dưới đây?
A. Điện trở R.	
B. Độ tự cảm L.	
C. Điện áp hiệu dụng U giữa hai đầu đoạn mạch. 	
D. Tần số dòng điện.
Câu 8 . Đặt điện áp u = 150cos100pt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì điện áp cực đại giữa hai đầu điện trở thuần là V. Hệ số công suất của mạch là
A. 	B. 1.	C. 	 	 D. 
Câu 9 . Khi truyền điện năng có công suất P từ nơi phát điện xoay chiều đến nơi tiêu thụ thì công suất hao phí trên đường dây là ∆P. Để cho công suất hao phí trên đường dây chỉ còn là và công suất truyền đi P không đổi , ở nơi phát điện người ta sử dụng một máy biến áp (lí tưởng) có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp là
A.10.	 B. .	 C. 100.	 D. .
Câu 10. Từ thông qua 1 vòng dây dẫn là f = cos(100pt + ) (Wb). Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là
	A. e = 2cos(100pt - ) (V)	B. e = 2cos(100pt + ) (V).
	C. e = 2cos100pt (V).	D. e = 2cos(100pt - ) (V).
Câu 11. Nguyên tắc hoạt động của dụng cụ đo giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều dựa trên tác dụng nào sau đây của dòng điện?
A.Tác dụng sinh lí.
B.Tác dụng nhiệt.
C.Tác dụng hóa học.
D.Tác dụng từ.
Câu 12. Đặt một điện áp xoay chiều u ( với ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì 
A.cường độ dòng điện có pha ban đầu là .
B. cường độ dòng điện biến thiên điều hòa trễ pha hơn u một góc .
C.hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0.
D.cường độ dòng điện có giá trị hiệu dụng tăng khi giảm.
Câu 13. Đoạn mạch xoay chiều RC nối tiếp ( biết R = 12) . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều thì điện áp giữa hai đầu tụ điện có giá trị hiệu dụng 40 V. Dung kháng của tụ điện có giá trị bằng
A.4.
B.12.
C.16.
D.24.
Câu 14. Phần ứng của một máy phát điện xoay chiều một pha có 5 cuộn dây ghép nối tiếp, phần cảm là nam châm có 5 cặp cực, phần cảm đóng vai trò là rôto. Muốn máy phát ra suất điện động xoay chiều thì rô to phải quay với tốc độ
A. 600 vòng/ phút. B. 300 vòng/ phút. C. 1200 vòng/phút. D. 3000 vòng/phút.
Câu 15. Máy phát điện xoay chiều ba pha khác máy phát điện xoay chiều một pha ở chỗ
A.tần số của suất điện động tỉ lệ với tốc độ quay của rôto.
B.có phần cảm là nam châm điện hoặc nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ trường.
C.có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
D.phần ứng có 3 cuộn dây giống hệt gắn cố định trên vòng tròn tại 3 vị trí đối xứng nhau.
Câu 16. Công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện năng đi xa
A.tỉ lệ thuận với bình phương của công suất truyền đi ở trạm phát.
B.tỉ lệ thuận với bình phương điện áp giữa hai đầu dây ở trạm phát điện.
C.tỉ lệ thuận với điện áp giữa hai đầu dây ở trạm phát điện.
D.tỉ lệ nghịch với điện áp giữa hai đầu dây ở nơi tiêu thụ điện.
Câu 17. Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1100 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V. Ở mạch thứ cấp mắc với bóng đèn có điện áp định mức là 12 V. Bỏ qua điện trở dây nối với đèn. Để đèn sáng bình thường thì ở cuộn thứ cấp, số vòng dây phải bằng
A.100 vòng.
B.50 vòng.
C.60 vòng.
D.120 vòng.
Câu 18. Một đường dây có điện trở 4 dẫn một dòng điện xoay chiều một pha từ nguồn điện đến nơi tiêu thụ. Điện áp hiệu dụng giữa hai cực của nguồn là U = 6 kV, công suất nguồn cung cấp là 900 kW. Coi hệ số công suất của mạch truyền tải điện là = 1. Công suất hao phí trên đường dây tải điện là
A.90 kW.
B.40 kW.
C.160 kW.
D.9 kW.
Câu 19. Điều nào sai khi nói về hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch RLC , tần số góc của điện áp đặt vào là .
A. Khi có cộng hưởng điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị lớn nhất.
B. Khi có cộng hưởng điện thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm thuần bằng điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện.
C. Khi LC2 = 1 thì trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưỏng điện.
D. Khi có cộng hưởng điện thì điện áp hai đầu tụ và hai đầu cuộn cảm tại mọi thời điểm là bằng nhau.
Câu 20. Đặt điện áp u = Uocosωt ( ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi ω = ω1 thì cảm kháng của cuộn dây gấp 9 lần dung kháng của tụ. Khi ω = ω2 thì trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức đúng là
	A. ω1 = 9ω2	B. ω1 = 3ω2 	C. ω2 = 9ω1 	D. ω2 = 3ω1 
Câu 21. Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L và C lần lượt bằng 60V, 100V và 20V. Khi thay tụ C bằng tụ C1 để điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm sớm pha hơn điện áp tức thời hai đầu mạch một góc thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng
	A. 100V. 	B. 60V. 	C. 100V D. 120V. 
Câu 22. Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm ba phần tử: R = 80, C = và cuộn dây không thuần cảm có L = , điện trở trong r = 20. Dòng điện xoay chiều trong mạch có biểu thức i = 2cos(100t -)(A). Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức
	A. u = 200cos(100t -)(V).	B. u = 200cos(100t - )(V).
	C. u = 200cos(100t -)(V).	 D. u = 200cos(100t -)(V).
Câu 23. Một đoạn mạch được mắc vào điện áp xoay chiều u = 100cos(100t)(V), với t đo bằng giây. Tại thời điểm t1 điện áp u = 100(V) và đang giảm. Đến thời điểm t2 sau đó điện áp u = -100(V). t2 – t1 có giá trị nhỏ nhất bằng
A. 0,005 s. 	B. 0,025 s.	C. 0,0023 s.	D. 0,015 s.
Câu 24. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp được mắc vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là U = 50 V. Gọi điện áp dụng giữa hai đầu điện trở, cuộn cảm thuần, tụ điện lần lượt là UR, UL, UC. Nếu điện áp ở hai đầu mạch chậm pha so với dòng điện thì hệ thức đúng là
	A. UR = UC – UL = 50 V	B. UR = UL – UC = 25 V
	C. UR = UL – UC = 50 V	D. UR = UC – UL = 25 V
Câu 25. Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần R = 50Ω, tụ điện có dung kháng 50Ω và một cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 100Ω. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức . Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây là
A. 	
B. 
C. 
D. 
Câu 26. Mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp, đặt vào hai đầu mạch một điện áp u = U0coswt (V). Điều chỉnh C = C1 thì công suất của mạch đạt giá trị cực đại Pmax = 400W. Điều chỉnh C = C2 thì hệ số công suất của mạch là , lúc này công suất của mạch là
A. 200W 
B. 200 W 
C. 300W 
D. 150W
Câu 27. Một mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R được mắc nối tiếp. Khi R lần lượt bằng 19,2 Ω, 24 Ω, 26 Ω, 27 Ω và 30 Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch lần lượt là P1, P2, P3, P4 và P5 = P1. Trong các giá trị công suất nói trên giá trị lớn nhất là
A. P3.	
B. P4.	
C. P2.	
D. P1.
Câu 28. Đặt điện áp xoay chiều có biển thức u =U ( và U không đổi ) vào hai đầu 
đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp với đoạn mạch MB . Đoạn mạch AM có cuộn cảm
 thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp với biến trở R , đoạn mạch MB chỉ có tụ điện có điện dung C ,
 biết . Khi thay đổi biến trở đến trị R1 = 230Ω, R2 = 460Ω và R3 = 115Ω thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM có giá trị lần lượt U1, U2 , U3 . Kết luận nào sau đây là đúng?
A. U1= U2 = U3	
B..U1> U2 > U3	
C.U1= U3 > U2	
D.U1< U2 < U3
Câu 29. Đặt điện áp xoay chiều u = Ucos ωt ( U không đổi, ω thay đổi ) vào hai đầu cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm không đổi . Khi ω = ω1 , ω = ω1- , ω = ω1 + và ω = ω1 + 3 thì cảm kháng của cuộn dây lần lượt là 100 , ZL 1 , 2ZL1 và ZL2. Giá trị của ZL2 là
A. 300 Ω.
B. 200 Ω.
C. 150 Ω.
D. 400 Ω.
Câu 30. Đặt điện áp xoay chiều u = Ucos ωt ( U, ω không đổi ) vào hai đầu mạch R,L,C nối tiếp. Biết . Lúc t, điện áp hai đầu điện trở và cả mạch có giá trị lần lượt là 30 V và
50 V thì điện áp hai đầu cuộn cảm thuần có giá trị
A.-20 V. 
B.40 V. 
C. 20V. 
D.-30 V.
.........................................................................Hết......................................................................................
Trường THPT Phan Thanh Giản
Tổ : Lý – Tin Kiểm tra chung lần 2 – Lý 12 ( năm 2016- 2017 ) 
Thời gian : 45 phút ( 30 câu trắc nghiệm ) – đề 541
Câu 1. Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần
A. cùng tần số với điện áp ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.
B. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.
C. luôn lệch pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
D. cùng tần số và cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
Câu 2. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cực (5 cực nam và 5 cực bắc). Rôto quay với tốc độ 5 vòng/giây . Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng
A. 25 Hz.	B. 50 Hz.	C. 5 Hz.	D. 7,5 Hz.
Câu 3. Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 1200 vòng dây. Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi biến áp hoạt động không tải là
A. 0.	B. 100 V.	C. 400 V.	D. 50 V.
Câu 4. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức . Vậy 
A..
B. .
C. .
D. 
Câu 5. Xét về tác dụng toả nhiệt trong một thời gian dài thì dòng điện xoay chiều hình sin tương đương với một dòng điện không đổi có cường độ bằng
A. .	
B. .	
C. .	
D. .
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về máy phát điện xoay chiều 3 pha.
A. Roto là phần tạo ra dòng điện, stato là phần tạo ra từ trường.
B. Hai đầu mỗi cuộn dây của phần ứng là một pha điện.
C. Roto là phần tạo ra từ trường, stato là phần tạo ra dòng điện.
D. Stato là phần ứng gồm 3 cuộn dây giống nhau đặt lệch nhau 1200 trên vòng tròn.
Câu 7. Một máy biến áp lí tưởng có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc vào nguồn điện xoay chiều. Biết số vòng dây của cuộn thứ cấp gấp 2 lần số vòng dây của cuộn sơ cấp. Tần số dòng điện trong cuộn thứ cấp
A. luôn nhỏ hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
B. luôn lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
C. bằng 2 lần tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
D. bằng tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
Câu 8 . Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm ?
A. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc π/2.
B. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc π/4.
C. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc π/2.
D. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc π/4.
Câu 9. Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 3cos120pt (A). Dòng điện này có
A. chiều thay đổi 100 lần trong 1 s.	
B. tần số bằng 120 Hz.
C. cường độ cực đại bằng 3A.	
D. cường độ hiệu dụng bằng 3A.
Câu 10. Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(wt + ji); ji bằng
A. . 	 B. .	
C. .	
D. .
Câu 11. Đặt điện áp xoay chiều u = U0coswt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần . Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
A. B. . 	 C. .	 D. .
Câu 12 . Đặt điện áp u = 150cos100pt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần là V. Hệ số công suất của mạch là
A. 	 B. 1.	 C. 	 	D. 
Câu 13 . Khi truyền điện năng có công suất P từ nơi phát điện xoay chiều đến nơi tiêu thụ thì công suất hao phí trên đường dây là ∆P. Để cho công suất hao phí trên đường dây chỉ còn là và công suất truyền đi P không đổi , ở nơi phát điện người ta sử dụng một máy biến áp (lí tưởng) có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn thứ cấp và số vòng dây của cuộn sơ cấp là
A.10.	 
B. .	 
C. 100.	 
D. .
Câu 14 . Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện tức thời chạy qua đoạn mạch không phụ thuộc vào
A. điện dung của tụ điện.	 B. độ tự cảm của cuộn dây.
C. điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.	
D. tần số của điện áp xoay chiều.	
Câu 15 . Một trong những biện pháp làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện khi truyền tải điện năng đi xa đang được áp dụng rộng rãi là
A. giảm tiết diện dây truyền tải điện.	
B. tăng chiều dài đường dây truyền tải điện.
C. giảm điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện.	
D. tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện.
Câu 16 . Đặt điện áp xoay chiều u = U0coswt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Biết tụ điện có điện dung C. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là 
 A. i = wCU0cos(wt - ).	 B. i = wCU0cos(wt + p).	
 C. i = wCU0cos(wt + ). 	 D. .
Câu 17. Đặt một điện áp xoay chiều u = U0coswt(V) vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch nhanh pha ( sớm pha ) hơn cường độ dòng điện khi
A. wL > . 	 
B. wL = . 	 
C. wL < . 	
D. w = .
Câu 18 . Điều nào sai khi nói về hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch RLC , tần số góc của điện áp đặt vào là .
	A. Khi có cộng hưởng điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị lớn nhất.
	B. Khi có cộng hưởng điện thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm thuần bằng điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện.
	C. Khi LC = thì trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưỏng điện.
	D. Khi có cộng hưởng điện thì điện áp hai đầu tụ và hai đầu cuộn cảm tại mọi thời điểm có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu .
Câu 19. Mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp, đặt vào hai đầu mạch một điện áp u = U0coswt (V). Điều chỉnh C = C1 thì công suất của mạch đạt giá trị cực đại Pmax = 400W. Điều chỉnh C = C2 thì hệ số công suất của mạch là , lúc này công suất của mạch là
A. 200W 
B. 200 W 
C. 400W 
D. 100W
Câu 20. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp được mắc vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là U = 50V. Gọi hiệu điện áp dụng giữa hai đầu điện trở, cuộn cảm thuần, tụ điện lần lượt là UR, UL, UC. Nếu điện áp ở hai đầu mạch sớm pha so với dòng điện thì hệ thức đúng là
A. UR = UC – UL = 50 V	
B. UR = UL – UC = 25 V
C. UR = UL – UC = 50 V	
D. UR = UC – UL = 25 V
Câu 21. Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần R = 50Ω, tụ điện có dung kháng 100Ω và một cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 50Ω. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức . Biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện là
A.	
B. 
C. 
 D. 
Câu 22. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn thuần cảm L = H và tụ điện C = F mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 120cos100pt(V). Điện trở của biến trở phải có giá trị bao nhiêu để công suất của mạch đạt giá trị cực đại? Giá trị cực đại của công suất là bao nhiêu ?
A. R = 120W, Pmax = 60W.	
B. R = 60W, Pmax = 120W.
C. R = 400W, Pmax = 180W.	
D. R = 60W, Pmax = 1200W.
Câu 23 . Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu dụng không đổi. Dùng vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn, đo điện áp giữa hai đầu điện trở, hai đầu tụ điện, hai đầu cuộn dây thì số chỉ của vôn kế tương ứng là UR, UC và UL. Biết UR = UC = 2UL. Hệ số công suất của mạch điện là
A. cosj = . 	 
B. cosj = . 	 
C. cosj = . 	
D. cosj = .
Câu 24. Một đoạn mạch xoay chiều gồm hai phần tử : RL hoặc RC hoặc LC. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức u = 100cos100pt (V) và i = 2cos(100pt - )(A). Mạch gồm những phần tử nào? điện trở , cảm kháng, dung kháng 
tương ứng là bao nhiêu ?
A. RL: R = 40W, ZL = 30W.	
B. RC: R = 50W, ZC = 50W.
C. LC: ZL = 30W, ZC = 30W.	
D. RL: R = 50W, ZL = 50W.
Câu 25. Đặt điện áp u = Uocosωt ( ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi ω = ω1 thì cảm kháng của cuộn dây gấp 16 lần dung kháng của tụ. Khi ω = ω2 thì trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức đúng là
A. ω1 = 4ω2	
B. ω1 = 16ω2 	
C. ω2 = 4ω1 	
D. ω2 = 16ω1 
Câu 26. Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L và C lần lượt bằng 120 V, 200V và 40V. Khi thay tụ C bằng tụ C1 để điện áp tức thời hai đầu tụ điện trễ pha hơn điện áp tức thời hai đầu mạch một góc thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng
A. 200V. 	B. 200V. 	 C. 120 V	D. 100V. 
Câu 27. Một khung dây quay đều với vận tốc 3000vòng/phút trong từ trường đều có từ thông cực đại gửi qua khung là Wb. Chọn gốc thời gian lúc mặt phẳng khung dây hợp với một góc thì suất điện động cảm ứng là
A. e = 100cos(100pt - ) V.	
B. e = 100cos(100pt - ) V.
C. e = 100 cos (3000 t + ) V.	
D. e = 100 cos (50t - ) V.
Câu 28. Người ta làm thí nghiệm với hai thiết bị điện xoay chiều là điện trở thuần R không đổi và tụ điện có điện dung C không đổi, như sau:
 + Thí nghiệm 1 : Đặt điện áp xoay chiều u = 220cos 314t vào hai đầu điện trở thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua R là 3A.
 + Thí nghiệm 2 : Đặt điện áp xoay chiều u = 220cos 314t vào hai đầu mạch gồm điện trở nối tiếp tụ điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 1,5A.
 + Thí nghiệm 3 : Đặt điện áp xoay chiều u = 220cos 314t vào hai đầu mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện qua tụ có giá trị hiệu dụng là I.
Tìm I?
A. 1 A.
B. 
C. 
D. 
Câu 29. Đặt điện áp xoay chiều u = Ucos ωt ( U không đổi, ω thay đổi ) vào hai đầu tụ điện có điện dung không đổi . Khi ω = ω1 , ω = ω1- , ω = ω1 + và ω = ω1 + 2 thì dung kháng của tụ điện lần lượt là 100 , ZC1 , và ZC2. Giá trị của ZC2 là
A. 75 Ω.
B. 200 Ω.
C. 25 Ω.
D. 50 Ω.
Câu 30. Đặt điện áp xoay chiều u = Ucos ωt ( U, ω không đổi ) vào hai đầu mạch R,L,C nối tiếp. Biết . Lúc t, điện áp hai đầu điện trở và cả mạch có giá trị lần lượt là 30 V và 50 V thì điện áp hai đầu tụ điện có giá trị
A.-20 V. 
B.40 V. 
C. 20V. 
D.-30 V.
................................................................................Hết......................................................................
Đáp án đề kiểm tra Lý 12 ( lần 2 )
đề 417
đề 541
1
D
D
2
B
A
3
C
B
4
A
C
5
C
A
6
A
A
7
C
D
8
C
C
9
B
D
10
A
A
11
B
D
12
C
A
13
C
A
14
A
C
15
D
D
16
A
C
17
C
A
18
A
C
19
D
A
20
B
C
21
C
A
22
C
B
23
A
C
24
A
D
25
B
A
26
C
B
27
C
A
28
A
C
29
B
D
30
A
B

Tài liệu đính kèm:

  • docde_ktra_chung_toan_khoi_12.doc