Đề kiểm tra chất lượng môn hóa 12 - Đề 1 Thời gian 15 phút

doc 19 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1726Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng môn hóa 12 - Đề 1 Thời gian 15 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra chất  lượng môn hóa 12 - Đề 1 Thời gian 15 phút
Đề 1 Thời gian 15’
Câu 1: Đun nóng lipit cần vừa đủ 40kg dd NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng (kg) glixerol thu được là:	
A. 13,8	B. 6,975	C. 4,6	D. ĐA khác
Câu 2 : Trong các công thức sau đây, công thức nào của lipit :
	A. C3H5(OCOC4H9)3	B. C3H5(COOC17H35)3	
C.C3H5(COOC15H31)3	 	D.C3H5(OCOC17H33)3
Câu 3 : Phát biểu nào sau đây không chính xác :
	A. Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường axit sẽ thu được axit và rượu
	B. Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường axit sẽ thu được glixerin và các axit béo.
	C. Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm sẽ thu được glixerin và xà phòng.
	D. Khi hiđro hoá chất béo lỏng sẽ thu được chất béo rắn.
Câu 4 : Hãy chọn câu đúng nhất :
A. Xà phòng là muối canxi của axit béo	B. Xà phòng là muối natri, kali của axit béo
C. Xà phòng là muối của axit hữu cơ	D. Xà phòng là muối natri, kali của axit axetic
Câu 5: Khi cho 178 kg chất béo trung tính phản ứng vừa đủ với 120 kg dd NaOH 20%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng (kg) xà phòng thu được là : 
A. 61,2	B. 183,6	C. 122,4	D. Kết quả khác
Câu 6 CTTQ của este tạo bởi axit no đơn chức và rượu thơm no, đơn chức có dạng:
	A. CnH2n-6O2; n7	B. CnH2n-8O2; n7	
C. CnH2n-4O2; n6	D. CnH2n-8O2; n7
Câu 7: Triglixerit là este 3 lần este của glixerin. Có thể thu được tối đa bao nhiêu triglixerit khi đun glixerin với hh 3 axit RCOOH, R'COOH, R''COOH (có H2SO4 đặc làm xúc tác):	
A. 6	B. 9	C. 12	D. 18
Câu 8 Đun nóng 4,03 kg pamitin với lượng dư dd NaOH. Khối lượng (kg) xà phòng 72% muối natri panmitat thu được là:	
A. 5,79	B. 6,79	C. 7,79	D. ĐA khác
C©u 9 Mét este cã c«ng thøc ph©n tö lµ C4H6O2 khi thñy ph©n trong m«i tr­êng axit thu ®­îc ®imetyl xeton. C«ng thøc cÊu t¹o thu gän cña C4H6O2 lµ c«ng thøc nµo ?
	A. HCOO-CH=CH-CH3	B. CH3COO-CH=CH2	 
	C. HCOO-C(CH3)=CH2	D.CH2=CH-COOCH3
C©u 10Thñy ph©n este C4H6O2 trong m«i tr­êng axit th× ta thu ®­îc mét hçn hîp c¸c chÊt ®Òu cã ph¶n øng tr¸ng g­¬ng. VËy c«ng thøc cÊu t¹o cña este cã thÓ lµ ë ®¸p ¸n nµo sau ®©y?
	A. CH3-COO-H-CH=CH2	B. H-COO-CH2-CH=CH2 
	C. H-COO-CH=CH-CH3 	D. CH2=CH-COO-CH3
C©u 11 D·y chÊt nµo sau ®©y ®­îc s¾p xÕp theo chiÒu nhiÖt ®é s«i cña c¸c chÊt t¨ng dÇn?
A. CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH	
B. CH3COOH,CH3CH2CH2OH CH3COOC2H5,
C. CH3CH2CH2OH , CH3COOH, CH3COOC2H5	
D. CH3COOC2H5 ,CH3CH2CH2OH , CH3COOH
C©u 12 Cho chÊt h÷u c¬ A chØ chøa mét lo¹i nhãm chøc t¸c dông víi 1 lÝt dd NaOH 0,5M thu ®­îc a gam muèi vµ 0,1 mol ancol. L­îng NaOH d­ cã thÓ trung hßa hÕt 0,5 lÝt dd HCl 0,4M. C«ng thøc tæng qu¸t cña A lµ c«ng thøc nµo? 
A. R-COO-R’	B. (R-COO)2R’	C. (R-COO)3R’	D. R-(COOR’)3
C©u 13.Este X cã c«ng thøc ph©n tö C7H12O4 , khi cho 16 gam X t¸c dông võa ®ñ víi 200 gam dd NaOH 4% th× thu ®­îc mét ancol Y vµ 17,80 gam hçn hîp 2 muèi. C«ng thøc cÊu t¹o thu gän cña X lµ c«ng thøc nµo?
A. H-COO- CH2- CH2- CH2- CH2-OOC- CH3 	B. CH3COO- CH2- CH2- CH2-OOC- CH3 
C. C2H5 - COO- CH2- CH2- CH2-OOC- H 	D. CH3COO- CH2- CH2-OOC- C2H5 
C©u 14. ChÊt th¬m P thuéc lo¹i este cã c«ng thøc ph©n tö C8H8O2. ChÊt P kh«ng ®­îc ®iÒu chÕ tõ ph¶n øng cña axit vµ ancol t­¬ng øng, ®ång thêi kh«ng cã kh¶ n¨ng ph¶n øng trang g­¬ng. C«ng thøc cÊu t¹o thu gän cña P lµ c«ng thøc nµo? 
A. C6H5-COO-CH3	B. CH3COO-C6H5	C. H-COO- CH2 - C6H5	 	D.H-COO-C6H4-CH3
C©u 15. Este X cã c«ng thøc ph©n tö lµ C6H10O4. X kh«ng t¸c dông víi Na. §un nãng X víi NaOH thu ®­îc chÊt cã thÓ ph¶n øng Cu(OH)2 ë nhiÖt ®é th­êng t¹o dung dÞch xanh lam nh­ng kh«ng t¹o kÕt tña ®á g¹ch khi ®un nãng. H·y cho biÕt X cã thÓ cã bao nhiªu CTCT ?
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Đề 2 Thời gian 15’
C©u 1. Este X kh«ng t¸c dông víi Na nh­ng t¸c dông víi NaOH ®un nãng thu ®­îc glixerin vµ natri axetat. H·y cho biÕt CTPT cña X. 
A. C6H8O6	B. C9H12O6	C. C9H14O6	D. C9H16O6 .
C©u 2. Cã bao nhiªu este m¹ch hë cã c«ng thøc ph©n tö lµ C5H8O2 mµ khi thñy ph©n trong m«i tr­êng kiÒm cho 1 muèi vµ mét an®ehit ?
A. 8	B. 7	C. 6	D. 5
C©u 3. Este X kh«ng t¸c dông víi Na. X t¸c dông dd NaOH thu ®­îc mét ancol duy nhÊt lµ CH3OH vµ muèi natri a®ipat. CTPT cña X lµ. 
A. C10H18O4	B. C4H6O4	C. C6H10O4	D. C8H14O4
C©u 4.Cho 0,1 mol axit ®¬n chøc X ph¶n øng víi 0,15 mol ancol ®¬n chøc Y thu ®­îc 4,5gam este víi hiÖu suÊt 75%. VËy tªn gäi cña este? 
A. Metyl fomat	B. Metyl axetat	C. Etyl axetat	D.metylpropionat. 
C©u 5. §un nãng 0,1 mol chÊt X chØ chøa mét lo¹i nhãm chøc t¸c dông võa ®ñ víi NaOH trong dd thu ®­îc 13,4 gam muèi cña axit h÷u c¬ Y m¹ch th¼ng vµ 9,2 gam ancol ®¬n chøc. Cho toµn bé l­îng ancol ®ã t¸c dông víi Na thu ®­îc 2,24 lÝt H2 (®ktc). X¸c ®Þnh CTCT cña X. 
 A.§ietyl oxalat B. Etyl propionat C.§ietyl a®ipat D. §imetyl oxalat.
C©u 6. Thñy ph©n hoµn toµn 0,1 mol este E (m¹ch hë vµ chØ chøa mét lo¹i nhãm chøc) cÇn dïng võa ®ñ 100 ml dung dÞch NaOH 3M, thu ®­îc 24,6 gam muèi cña mét axit h÷u c¬ vµ 9,2 gam mét ancol.V©y c«ng thøc cña E lµ :
A. C3H5(COOC2H5)3	B. (HCOO)3C3H5	C. (CH3COO)3C3H5	D.(CH2=CH-COO)3C3H5
C©u 7. Cho c¸c chÊt sau: CH3COOC2H3 (I) , C2H3COOH (II) , CH3COOC2H5 (III) vµ CH2=CH-COOCH3 (IV). ChÊt nµo võa t¸c dông víi dung dÞch NaOH, dung dÞch n­íc brom. 
A. I, II, IV	B. I, II, III	C. I, II, III, IV	D. I vµ IV.
C©u 8.§un 0,1 mol este ®¬n chøc X víi NaOH (lÊy d­ 20% so víi l­îng P¦) ch­ng cÊt lÊy hÕt ancol Y cßn l¹i 10,4 gam chÊt r¾n khan. Oxi ho¸ hÕt Y thµnh an®ehit Z. Cho Z t¸c dông víi dd AgNO3/ NH3 d­ sinh ra 43,2 gam Ag (c¸c P¦ x¶y ra hoµn toµn). V©y X lµ:
A. CH3CH2COOC2H5	B. CH3COOCH3	C. CH2=CH-COOCH3	D. CH3CH2COOCH3.
C©u 9. Cho 0,1mol este X ®¬n chøc ®un víi 100 gam dung dÞch NaOH 8%, ph¶n øng hoµn toµn thu ®­îc 108,8gam dung dÞch Y. Lµm kh« dung dÞch Y thu ®­îc 13,6 gam hçn hîp 2 chÊt r¾n. C«ng thøc cña X.
A. CH3COOC2H5	B. CH3COOCH3	C. C2H5COOCH3	D. HCOOC3H7.
C©u 10.§un 0,1 mol este X ®¬n chøc víi NaOH d­ sau ®ã cho t¸c dông víi Cu(OH)2 t0 thu ®­îc 0,2 mol Cu2O. VËy CT cña an®ehit ®ã lµ: 
A. R’-COO-CH=CR2	B.HCOO-CH=CR2	C. HCOOR	 D.H-COO-CR=CH2 .
Đề 3 Thời gian 15’
C©u 1. Mét ®ieste (X) xuÊt ph¸t tõ mét axit 2 chøc vµ 2 ancol ®¬n chøc bËc I. Cho 0,1 mol X t¸c dông víi dung dÞch NaOH (ph¶n øng võa ®ñ) thu ®­îc 13,4 gam muèi vµ 9,2 gam hçn hîp ancol. VËy c«ng thøc cña X.
A. CH3-OOC-COO-CH2-CH3 	 B. CH3-OOC-CH2-COO-C2H5	
C. C2H5-OOC-COO-CH2-CH=CH2	D.CH3OOC-COOCH2CH2CH3.
C©u 2. Este X t¹o tõ hçn hîp 2 axit ®¬n chøc X1, X2 vµ glixerin. §un nãng X víi dung dÞch NaOH thu ®­îc 9,2 gam glixerin vµ 15 gam hçn hîp 2 muèi. H·y cho biÕt c«ng thøc cña 2 axit .
A. HCOOH vµ CH3COOH	B. HCOOH vµ C2H5COOH C. CH3COOH vµ C2H3COOH	 D.HCOOH vµ C2H3COOH.
C©u 3. Este X ®¬n chøc t¸c dông víi NaOH ®un nãng thu ®­îc muèi Y cã c«ng thøc ph©n tö lµ C3H5O2Na vµ r­îu Y1. Oxi hãa Y1 b»ng CuO nung nãng thu ®­îc an®ehit Y2. Y2 t¸c dông víi AgNO3/NH3 d­, ®un nãng thu ®­îc sè mol Ag gÊp 4 lÇn sè mol Y2. VËy tªn gäi cña X lµ :
A. Etyl propionat	B. metyl propionat	C. metyl axetat	D. propyl propionat.
C©u 4. §un nãng este X ®¬n chøc m¹ch hë víi NaOH thu ®­îc muèi vµ ancol. §èt ch¸y hoµn toµn 0,1 mol X cÇn 10,08 lÝt O2 (®ktc) vµ thu ®­îc 8,96 lÝt CO2 (®ktc). X kh«ng cã ph¶n øng tr¸ng g­¬ng. VËy c«ng thøc cña X lµ :
A. HCOO-CH2-CH=CH2	B. CH3-COOCH2-CH=CH2.	
C. CH2=CH-COOCH3	D.CH3-COOCH=CH2	 
C©u 5. Este X cã c«ng thøc ph©n tö lµ C5H8O2. §un nãng 0,1 mol X víi 200 ml dung dÞch NaOH 1M. C« c¹n dung dÞch sau ph¶n øng thu ®­îc 13,4 gam chÊt r¾n khan. VËy c«ng thøc cña este ®ã lµ :
A. CH3COO-CH2-CH=CH2	B. CH2=CH-COOC2H5	 C. CH2=C(CH3)-COOCH3 D. HCOOCH=C(CH3)2.
C©u 6. Este X cã c«ng thøc ph©n tö C7H10O4 m¹ch th¼ng. Khi cho 15,8 gam X t¸c dông võa ®ñ víi 200 gam dd NaOH 4% th× thu ®­îc mét ancol Y vµ 17,6 gam hçn hîp 2 muèi. C«ng thøc cÊu t¹o cña 2 muèi nµo sau ®©y cã thÓ tháa m·n : 
A. C2H3COONa vµ C2H5COONa B. CH3COONa vµ C2H3COONa	
C. CH3COONa vµ C3H5COONa	 D. HCOONa vµ C2H3COONa
C©u 7. §un nãng mét axit ®a chøc X cã chøa vßng benzen vµ cã c«ng thøc lµ (C4H3O2)n (n<4) víi mét l­îng d­ ancol Y ®¬n chøc thu ®­îc este Z thuÇn chøc cã c«ng thøc (C6H7O2)m . X¸c ®Þnh c«ng thøc ancol Y.
A. CH3OH	B. C2H5OH	C. CH2=CH-CH2OH	D. C3H7OH
C©u 8. Mét ®ieste (X) xuÊt ph¸t tõ mét ancol ®a chøc (X1) vµ 2 axit ®¬n chøc (kh«ng axit nµo cã ph¶n øng tr¸ng g­¬ng). Khi cho m gam X t¸c dông víi 200 ml dd NaOH 1M ( ph¶n øng võa ®ñ) thu ®­îc 17,8 gam hçn hîp 2 muèi vµ 6,2 gam ancol. X¸c ®Þnh CT cña X. 
A. CH3-COO-CH2-CH2-OOC-C2H5 	B. CH2=CH-COO-CH2-CH2-OOC-CH3 
C. CH2=CH- COO-CH2-CH2-OOC-C2H5	D. CH2=CH-COO-CH2-CH2-CH2-OOC-CH2CH3.
C©u 9. Mét ®ieste (X) xuÊt ph¸t tõ mét axit ®a chøc vµ 2 ancol ®¬n chøc. Cho 0,1 mol X t¸c dông víi 200 ml dung dÞch NaOH 1M (ph¶n øng võa ®ñ) thu ®­îc 13,4 gam muèi vµ 7,8 gam hçn hîp ancol. X¸c ®Þnh c«ng thøc cña X.
A. CH3-OOC-COO-CH2-CH3	B. CH3-OOC-CH2-COO-C2H5
C. CH3-OOC-COO-CH2-CH=CH2	D. CH2=CH-CH2OOC-CH2-COOC2H5. 
C©u 10. Cho s¬ ®å sau :	C4H7O2Cl + 2NaOH ® CH3COONa + CH3CH=O + NaCl + H2O. H·y x¸c ®Þnh c«ng thøc cña chÊt cã c«ng thøc ph©n tö lµ C4H7O2Cl
A. Cl-CH2-COOCH2-CH3 B. CH3-COO-CH(Cl)-CH3 
C. CH3-COOCH2-CH2Cl	D. CH3-CHCl-COOCH3. 
C©u 11. ChÊt h÷u c¬ X cã c«ng thøc ph©n tö lµ C4H7O2Cl. Khi thuû ph©n X trong NaOH ®un nãng thu ®­îc 2 chÊt h÷u c¬ ®Òu cã ph¶n øng tr¸ng g­¬ng. H·y lùa chän c«ng thøc ®óng cña X.
A. CH3-COO-CH(Cl)-CH3	B. HCOOCH2-CHCl-CH3 
 C. HCOO-CHCl-CH2-CH3 	 D. HCOO-CCl(CH3)2 
Đề 4 Thời gian 30’
Câu 1: Chất béo lỏng có thành phần axit béo:
	A. chủ yếu là các axit béo chưa no	B. chủ yếu là các axit béo no
	C. chỉ chứa duy nhất các axit béo chưa no	D. Không xác định được
Câu 2: Hợp chất hữu cơ (X) chỉ chứa một loại nhóm chức có công thức phân tử C3H6O2. Công thức cấu tạo có thể có của (X) là:
	A. axit cacboxylic hoặc este đều no, đơn chức.	B. xeton và andehit hai chức.
	C. ancol hai chức không no có một nối đôi.	D. ancol và xeton no.
Câu 3: Lipít là:
	A. hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, N	B. trieste của axit béo và glixerol
	C. là este của axit béo và ancol đa chức	D. trieste của axit hữu cơ và glixerol
Câu 4: Este có công thức phân tử C3H6O2 có gốc ancol là etyl thì axit tạo nên este đó là:
	A. axit axetic	B. Axit propanoic	C. Axit propionic	D. Axit fomic
Câu 5: Thủy phân một este trong dd NaOH chỉ thu được một sản phẩm duy nhất thì este đó là:
	A. este đơn chức	B. este vòng, đơn chức	C. este 2 chức	D. este no, đơn chức
Câu 6: Cho các phản ứng sau:
	1) Thủy phân este trong môi trường axit.
	2) Thủy phân este trong dung dịch NaOH, đun nóng.
	3) Cho este tác dụng với dung dịch KOH, đun nóng.
	4) Thủy phân dẫn xuất halogen trong dung dịch NaOH, đun nóng.
	5) Cho axit hữu cơ tác dụng với dung dịch NaOH.
	Các phản ứng KHÔNG được gọi là phản ứng xà phòng hóa là:
	A. 1, 2, 3, 4	B. 1, 4, 5	C. 1, 3, 4, 5	D. 3, 4, 5
Câu 7: Hai hợp chất hữu cơ (A) và (B) có cùng công thức phân tử C2H4O2. (A) cho được phản ứng với dung dịch NaOH nhưng không phản ứng với Na, (B) vừa cho được phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với Na. Công thức cấu tạo của (A) và (B) lần lượt là:
	A. H–COOCH3 và CH3COOH	B. HO–CH2–CHO và CH3COOH
	C. H–COOCH3 và CH3–O–CHO 	D. CH3COOH và H–COOCH3
Câu 8: Hôïp chaát naøo sau ñaây khoâng phaûi laø este:
	A. C2H5Cl	B. CH3-O-CH3	C. CH3COOC2H5	D. C2H5ONO2
Câu 9: Khi xà phòng hóa este A cho sản phẩm là natripropionat và anđehit axetic. Vậy este A là 
A. CH3CH2COOCH2-CH=CH3. 	B. CH3CH2COOCH2CH3. 
C. CH3COOCH=CH2. 	D. CH3CH2COOCH=CH2. 
Câu 10: Thuỷ tinh hữu cơ có thể được điều chế từ monome nào sau đây?
	A. Axit acrylic	B. Metyl metacrylat	C. Axit metacrylic	D. Etilen
Câu 11: Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở thì sản phẩm thu được có:
	A. số mol CO2 = số mol H2O	B. số mol CO2 > số mol H2O
	C. số mol CO2 < số mol H2O	D. không đủ dữ kiện để xác định.
Câu 12: Công thức tổng quát của este được tạo thành từ axit không no có 1 nối đôi, đơn chức và ancol no, đơn chức là:
	A. CnH2n–1COOCmH2m+1 	B. CnH2n–1COOCmH2m–1 
	C. CnH2n+1COOCmH2m–1 	D. CnH2n+1COOCmH2m+1 
Câu 13: Metyl fomiat có thể cho được phản ứng với chất nào sau đây?
	A. Dung dịch NaOH	B. Natri kim loại	
	C. Dung dịch AgNO3 trong amoniac	D. Cả (A) và (C) đều đúng
Câu 14: Chất nào dưới đây không phải là este?
	A.HCOOCH3	B.CH3COOH	C.CH3COOCH3	D.HCOOC6H5
Câu 15: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo nào sau đây?
	A. HCOOC3H7	B. C2H5COOCH3	C. C3H7COOH	D. CH3COOC2H5
Câu 16: Chất hữu cơ (A) mạch thẳng, có công thức phân tử C4H8O2. Cho 2,2g (A) phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 2,05g muối. Công thức cấu tạo đúng của (A) là:
	A. HCOOC3H7	B. C2H5COOCH3	C. C3H7COOH	D. CH3COOC2H5
Câu 17: Xà phòng hoá hoàn toàn 37,0g hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, đun nóng. Khối lượng NaOH cần dùng là:
	A. 8,0g	B. 12,0g	C. 16,0g	D. 20,0g
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 4,2g một este đơn chức (E) thu được 6,16g CO2 và 2,52g H2O. (E) là:
	A. HCOOCH3	B. CH3COOCH3	C. CH3COOC2H5	D. HCOOC2H5
Câu 19: Để trung hòa 14g một chất béo cần dung 15 ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của chất béo đó là:
	A. 6	B. 7	C. 8	D. 9
Câu 20: Xà phòng hoá 7,4g este CH3COOCH3 bằng ddNaOH. Khối lượng NaOH đã dùng là:
	A. 4,0g	B. 8,0g	C. 16,0g	D. 32,0g	
Câu 21: Thủy phân hoàn toàn 1 mol este (X) (chỉ chứa chức este) cần vừa đủ 100 g dung dịch NaOH 12% thu được 20,4g muối của axit hữu cơ và 9,2 g ancol. CTPT của axit tạo nên este (biết ancol hoặc axit là đơn chức) là: 
	A. HCOOH	B. CH3COOH	C. C2H3COOH	D. C2H5COOH
Câu 22: Hỗn hợp (X) gồm hai este đồng phân đều được tạo ra từ axit no, đơn chức và ancol no, đơn chức. Trong cùng điều kiện 1 lít hơi hỗn hợp (X) nặng bằng 2 lần 1 lít CO2. Khi thủy phân 35,2g hỗn hợp (X) bằng 4 lít dung dịch NaOH 0,2M sau đó cô cạn thì được 44,6g chất rắn khan. Công thớc của hai este đó là: 
	A. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5	B. HCOOC3H7 và CH3COOC2H5
	C. HCOOC3H7 và C2H5COOCH3	D. Chỉ có B và C đúng.
Câu 23: Cho 8,8 gam CH3COOC2H5 phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư), đun nóng. Khối lượng muối CH3COONa thu được là 
A. 4,1 gam. 	B. 8,2 gam. 	C. 12,3 gam. 	D. 16,4 gam. 	
Câu 24: Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và rượu no đơn chức phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là
A. etyl axetat. 	B. propyl fomiat. 	C. metyl axetat. 	D. metyl fomiat.
Câu 25. Đốt cháy một este A cho sản phẩm CO2 và hơi nước có tỉ lệ số mol là 1:1. Khi xà phòng hóa 4,4gam A bằng 50ml dung dịch NaOH 0,1M (vừa đủ) thu được 4,1gam muối khan. CTCT thu gọn của A là 
A. CH3CH2COOCH3. B. CH3COOCH2CH3. 	 C.(CH3COO)3C2H4. D. HCOOCH=CH2. 
Câu 26: Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm
	A.dễ kiếm	B.rẻ tiền hơn xà phòng.
	C.có thể dùng để giặt rửa cả trong nước.	D.có khả năng hoà tan tôta trong nước.
Câu 27: Hãy chọn khái niệm đúng:
	A.Chất giặt rửa là chất có tác dụng giống như xà phòng nhưng được tổng hợp từ dầu mỏ.
	B.Chất giặt rửa là những chất có tác dụng làm sạch các vết bẩn trên bề mặt vật rắn.
	C.Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám trên bề mặt các vật rắn.
	D.Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám trên các vật rắn mà không gây ra phản ứng hoá học với các chất đó.
Câu 28: Este C4H8O2 tham gia phản ứng tráng bạc có thể có tên sau:
	A.Etyl fomiat	B.n-propyl fomiat	C.isopropyl fomiat	D.B, C đều đúng
Câu 29: Sản phẩm phản ứng xà phòng hóa vinyl axetat có chứa:
	A. CH2=CHCl	B. C2H2	C. CH2=CHOH	D. CH3CHO
Câu 30:Khi xà phòng hoá 2,52 gam chất béo A cần 90 ml dd KOH 0,1 M. Mặt khác khi xà phòng hoá hoàn toàn 5,04 gam chất béo A thu được 0,53 gam glixerol. Tìm chỉ số xà phòng hoá và chỉ số axit của chất béo A.
	A.200 và 8	B.198 và 7	C.211 và 6	D.196 và 5
Đề 5 Thời gian 30’
Câu 1: Chỉ số xà phòng hóa là:
	A. chỉ số axit của chất béo.
	B. số mol NaOH cần dùng để xà phòng hóa hoàn toàn 1 gam chất béo.
	C. số mol KOH cần dùng để xà phòng hóa hoàn toàn 1 gam chất béo.
	D. Tổng số mg KOH cần để trung hòa hết lượng axit béo tự do và xà phòng hóa hết lượng este trong 1 gam chất béo.
Câu 2: Đun este E (C4H6O2) với HCl thu được sản phẩm có khả năng có phản ứng tráng gương. E có tên là:
	A.Vinyl axetat	 B.propenyl axetat C.Alyl fomiat	D.Cả A, B, C đều đúng.
Câu 3: Đun este E ( C6H12O2) với dung dịch NaOH ta được 1 ancol A không bị oxi hoá bởi CuO. E có tên là:
	A.isopropyl propionat	B.isopropyl axetat	C.n-butyl axetat	D.tert-butyl axetat.
Câu 4: Cách nào sau đây có thể dùng để điều chế etyl axetat?
	A.Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, giấm và axit sunfuric đặc.
	B.Đun hồi lưu hỗn hợp axit axetic, ancol trắng và axit sunfuric đặc.
	C.Đun sôi hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc trong cốc thuỷ tinh chịu nhiệt.
	D.Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc.
Câu 5: Hãy chọn nhận định đúng:
	A.Lipit là chất béo.
	B.Lipit là tên gọi chung cho dầu mỡ động, thực vật.
	C.Lipit là este của glixerol với các axit béo.
	D.Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước, nhưng hoà tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực. Lipit bao gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit....
Câu 6: Một số este được dùng trong hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt là nhờ các este
	A.là chất lỏng dễ bay hơi.
	B.có mùi thơm, an toàn với người.
	C.có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng.
	D.đều có nguồn gốc từ thiên nhiên.
Câu 7:Este X ( C4H8O2) thoả mãn các điều kiện:
	X Y1 + Y2	Y1 Y2	X có tên là:
	A.Isopropyl fomiat	B.n-propyl fomiat	C.Metyl propionat	D.Etyl axetat.
Câu 8:Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C5H10O2 là:
	A.10	B.9	C.7	D.5
Câu 9:Chất nào sau đây cho kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2 khi đun nóng.	
	A.HCHO	B.HCOOCH3	C.HCOOC2H5	D.Cả 3 chất trên.
Câu 10:Chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất?
	A.C4H9OH	B.C3H7COOH	C.CH3COOC2H5	D.C6H5OH
Câu 11: Khi xà phòng hóa este A cho sản phẩm là natripropionat và anđehit axetic. Vậy este A là 
A. CH3CH2COOCH2-CH=CH3. 	B. CH3CH2COOCH2CH3. 
C. CH3COOCH=CH2. 	D. CH3CH2COOCH=CH2. 
Câu 12. Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y và Z, trong đó Z có tỉ khối so với H2 bằng 23. Tên của X là 
A. etyl axetat. 	B. metyl axetat. 	C. metyl propionat.	 D. propyl fomat. 
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 7,4gam este X đơn chức thu được 6,72lit CO2(đktc) và 5,4gam H2O. Khi đun nóng 7,4gam X với NaOH vừa đủ, thu được 3,2gam ancol Y và m gam muối Z. CTCT của X và giá trị của m là 
A. HCOOC2H5; 6,8. 	B. CH3COOCH3; 8,2. 	C. CH3COOC2H5, 6,8.	D. CH3CH2COOCH3, 9,6. 
Câu 14: Thuỷ phân hoàn toàn 8,8gam este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch KOH 1M(vừa đủ) thu được 4,6gam một ancol Y. Tên gọi của X là 
A. etyl fomat. 	B. etyl propionat. 	C. etyl axetat. 	D. propyl axetat. 
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 3,7gam một este đơn chức Xthu được 3,36lit (đktc) khí CO 2 và 2,7gam H2O. CTPT của X là 
A. C2H4O2. 	B. C3H6O2. 	C. C4H8O2. 	D. C5H8O2. 
Câu 16: Cho 10,4 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150gam dung dịch NaOH 4%. Phần trăm khối lượng etyl axetat trong hỗn hợp bằng 
A. 22,0%. 	B.42,3%. 	C. 57,7%. 	D. 88,0%. 
Câu 17: Cho 34,6gam hỗn hợp axit propioic và phenyl axetat tỉ lệ số mol 1:2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau phản ứng khối lượng muối khan thu được 
A.26,0gam. 	B. 49,2gam. 	C. 32,8gam. 	D. 54,8gam. 
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn a gam một este, no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy thu được qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 lấy dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 6,2gam.Khối lượng CO2 và nước sinh ra lần lượt là 
A. 4,4 g và 1,8g. 	B. 0,44g và 0,18g. 	C. 4,4 g và 0,18g.	D. 0,44g và 1,8g. 
Câu 19: Khi đốt cháy hoàn toàn một este E sinh ra số mol CO2 và H2O như nhau. Để thuỷ phân hoàn toàn 6,0 gam E cần 100ml dung dịch NaOH 1M. CTPT của E là 
A. C4H8O2. 	B. C2H4O2. 	C. C3H6O2. 	D. C5H10O2. 
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol este E thu được 0,3mol CO2 và 0,3mol H2O. Cho 0,1mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH thì tạo ra 8,2gam muối. Vậy CTCT của X là 
A. HCOOC2H5. 	B. CH3COOCH3. 	C. HCOOC2H5. 	D. CH3COOC2H5. Câu 31:Chọn sản phẩm chính cho phản ứng sau:
	C2H5COOCH3 A + B	A, B là:
	A.C2H5OH, CH3COOH	B.C3H7OH, CH3OH
	C.C3H7OH, HCOOH	D.C2H5OH, CH3COOH
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 1,48g este A thu được 

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_1_Hoa_12_10_de_tu_luyen.doc