Đề kiểm tra chất lượng lần 1 năm 2015 - 2016 môn: Vật lý thời gian làm bài: 90 phút

doc 26 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1150Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng lần 1 năm 2015 - 2016 môn: Vật lý thời gian làm bài: 90 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra chất lượng lần 1 năm 2015 - 2016 môn: Vật lý thời gian làm bài: 90 phút
TRƯỜNG THPT NGHĨA DÂN
TỔ : LÝ - HÓA
ĐỀ RÀ SOÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 NĂM 2015 - 2016
Môn: Vật lý
Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm)
 Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp ....................
Mã đề thi 121
 Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(4πt)(cm). Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 là:
	A. 4cm . 	B. 5cm . 	C. 2,5cm . 	D. 10cm.
Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần số dao động điều hoà của nó sẽ:
	A. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.
	B. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm.
	C. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.
	D. không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học?
	A. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hoà bằng tần số dao động riêng của hệ.
	B. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) không phụ thuộc vào lực cản của môi trường.
	C. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hoà tác dụng lên hệ ấy.
	D. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy.
Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hoà. Nếu khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng:
	A. 200 g. 	B. 100 g. 	C. 50 g. 	D. 800 g.
Một con lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng không đáng kể, không dãn, có chiều dài l và viên bi nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà ở nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của viên bi thì thế năng của con lắc này ở li độ góc α có biểu thức là:
	A. mgl(1 - cosα). 	B. mgl(1 - sinα). 	C. mgl(3 - 2cosα). 	D. mgl(1 + cosα).
Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là:
	A. 101 cm. 	B. 99 cm. 	C. 98 cm. 	D. 100 cm.
Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 10sin(4πt + π/2)(cm) với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng:
	A. 1,00 s. 	B. 1,50 s. 	C. 0,50 s. 	D. 0,25 s.
Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ:
	A. tăng 2 lần. 	B. giảm 2 lần. 	C. giảm 4 lần. 	D. tăng 4 lần.
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?
	A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
	B. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian.
	C. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương.
	D. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực.
Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 60. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90 g và chiều dài dây treo là 1m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng:
	A. 6,8.10-3 J. 	B. 3,8.10-3 J. 	C. 5,8.10-3 J. 	D. 4,8.10-3 J.
Phương trình mô tả một sóng truyền theo trục x là u = 0,04cosπ(4t - 0,5x), trong đó u và x tính theo đơn vị mét, t tính theo đơn vị giây. Vận tốc truyền sóng là:
	A. v = 4 m/s. 	B. v = 8m/s. C. v = 0,5 m/s.	D. v = 1,25 m/s.
Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1 và S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ: 
	A. dao động với biên độ cực đại. C. dao động với biên độ cực tiểu.
	B. không dao động. 	 D. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại.
Sóng dừng trên dây dài 2m với 2 đầu dây cố định. Tốc độ sóng trên dây là 20m/s. Tìm tần số dao động của sóng dừng, nếu biết tần số này khoảng từ 4Hz đến 6Hz?
	A. 4,6Hz 	B. 4,5Hz 	C. 5Hz 	D. 5,5Hz.
Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Quãng đường mà vật đi được trong một khoảng thời gian bằng một chu kì dao động T là: 
	A. s = 2A 	B. s = 8A	C. s = A	D. s = 4A
Một sóng cơ có tần số 50Hz truyền theo phương Ox có tốc độ 30 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương Ox mà dao động của các phần tử môi trường tại đó lệch pha nhau π/3 bằng:
	A. 10 cm 	B. 20 cm 	C. 5 cm 	D. 60 cm
Chọn kết luận đúng? Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi: 
 A. Tần số B. Vận tốc	 C. Năng lượng	 D. Bước sóng
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng. Khi vật chuyển động nhanh dần theo chiều dương thì giá trị của li độ x và vận tốc v là:
	A. x > 0 và v > 0 	B. x 0 	C. x > 0 và v < 0 	D. x < 0 và v < 0
Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acosωt. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy π2 =10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng:
	A. 50 N/m. 	B. 100 N/m. 	C. 25 N/m. 	D. 200 N/m.
Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(2πt + π/2)(cm). Biên độ và pha ban đầu của dao động là?
 A. 4 cm và 2π(rad)	B. 4 cm và π/2(rad)	C. π/2 (cm) và 2π(rad). 	D. 2π(cm) và π/2 (rad)
Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy π = 3,14. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là:
	A. 20 cm/s 	B. 10 cm/s 	C. 0. 	D. 15 cm/s.
Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
	A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
	B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
	C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
	D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng với biên độ A. Tại vị trí vật có li độ x = A/2 thì tỉ số giữa động năng và cơ năng dao động là:
	A. 3/4 	B. 2/3 	C. 1/2 	D. ¼
Con lắc lò xo đạt nằm ngang dao động với biên độ 8cm, chu kỳ 0,5s. Khối lượng quả nặng 400 gam, lấy =10 và g = 10m/s2. Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là:
A. 525N
B. 5,12N
C. 256N
D. 2,56N
Khi một vật dao động điều hòa thì:
	A. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
	B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
	C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.
	D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Chu kì 2s. Tại thời điểm ban đầu vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là: 
	A. x = 6cos(πt + ) cm. 	B. x = 6cos(πt - ) cm 	C. x = 6cos(πt + ) cm 	D.x = 6cos(πt) cm
Hai âm cùng độ cao là hai âm có cùng:
	A. biên độ. B. cường độ âm. 	C. mức cường độ âm. 	 D. tần số.
Tại điểm O trên bề mặt một chất lỏng có một nguồn phát sóng với chu kỳ T=1,2s, tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất lỏng là 0,75 m/s. Hai điểm M và N trên cùng phương truyền sóng, cùng phía với nguồn O, trên bề mặt chất lỏng cách nguồn O các khoảng 0,75 m và 1,2m. Hai điểm M và N dao động:
	A. cùng pha nhau 	B. ngược pha nhau 	C. vuông pha nhau 	D. lệch pha nhau π /4 
Ở một mặt nước (đủ rộng), tại điểm O có một nguồn sóng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u0 = 4cos20πt (u tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 m/s, coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Phương trình dao động của phần tử nước tại điểm M (ở mặt nước), cách O một khoảng 50 cm là:
	A. uM = 4cos(20πt + π/2) (cm). 	C. uM = 4cos(20πt – π/4) (cm).
	B. uM = 4cos(20πt – π/2) (cm). 	D. uM = 4 cos(20πt + π/4) (cm).
Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là:
	A. 40m/s. 	B. 100m/s. 	C. 60m/s. 	D. 80m/s.
Khi nói đến các đặc trưng sinh lí của âm là gắn với những âm có tần số:
	A. nhỏ hơn 16Hz 	B. từ 16Hz đến 20000Hz 	 C. lớn hơn 20000Hz 	D. với mọi giá trị.
 Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-5W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó là:
A. L = 70 dB	 B. L = 60 dB	 C. L = 50 dB	 D. L = 80 dB
 Một nhỏ dao động điều hòa với li độ x = 10cos(πt + ) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy p2 = 10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là 
 A. 100p cm/s2.	 B. 100 cm/s2.	 C. 10p cm/s2. D. 10 cm/s2
 Cho hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình lần lượt là x1 = và x2= . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
	A. 8cm.	B. cm.	C. 2cm.	D. cm.
Trong các nhạc cụ, hộp đàn, thân kèn, sáo có tác dụng:
A. Vừa khuếch đại âm, vừa tạo ra âm sắc riêng của âm do nhạc cụ đó phát ra 
B. Làm tăng độ cao và độ to của âm
C. Giữ cho âm phát ra có tần số ổn định	
D. Lọc bớt tạp âm và tiếng ồn
Trong hiện tượng truyền sóng cơ với tốc độ truyền sóng là 80 cm/s, tần số dao động có giá trị từ 11 Hz đến 12,5 Hz. Hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau 25 cm luôn dao động vuông pha. Bước sóng là
	A. 8 cm 	B. 6,67 cm 	C. 7,69 cm 	D. 7,25 cm
Một dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 10 cm. Biết trong một chu kì khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn vận tốc không vượt quá 10π cm/s là T/3. Tốc độ cực đại có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 20π cm/s 	B. 20π cm/s 	C. 20π cm/s 	D. 10π cm/s 
Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 12 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = 4cos100πt (u tính bằng mm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Xét điểm M ở mặt chất lỏng, nằm trên đường trung trực của AB mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng pha với nguồn A. Khoảng cách MA nhỏ nhất là:
	A. 6,4 cm 	B. 8,0 cm 	C. 5,6 cm 	D. 7,0 cm
 Ở một cảng biển, mực nước thuỷ triều lên xuống theo kiểu dao động 
điều hoà. Đồ thị biểu diễn độ sâu của cảng theo thời gian được cho bởi đồ thị 
hình vẽ. Một tàu đến để cập cảng vào lúc nước cạn nhất. Để vào cảng an toàn 
thì mức nước phải có độ sâu ít nhất là 1,5 m. Tàu phải neo đậu ở cảng bao lâu? 
A. 1,5 h. B. 2 h. C. 3 h. D. 6 h. 
 Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng khối lượng m. Kéo vật rời khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Khi vật đi ngang qua vị trí cân bằng giữ chặt lò xo tại điểm cách vị trí gắn lò xo một đoạn bằng 0,75 chiều dài tự nhiên của lò xo. Tìm biên độ dao động của vật sau đó?
 A. 2,5cm	 B. 5cm	C. 7,5cm	 D. 10cm
 Một con lắc đơn: có khối lượng m1 = 400g, có chiều dài 160cm. Ban đầu người ta kéo vật lệch khỏi VTCB một góc 600 rồi thả nhẹ cho vật dao động, khi vật đi qua VTCB vật va chạm mềm với vật m2 = 100g đang đứng yên, lấy g = 10m/s2. Khi đó biên độ góc của con lắc sau khi va chạm là 
	 A. 53,130.	B. 47,160. C. 77,360. D.530 .
 Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật nặng m = 100 g.Vật dao động có ma sát trên mặt phẳng ngang với hệ số ma sát =0,2. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn 3cm và thả. Lấy g=10m/s2 và 10. Tìm tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian từ lúc thả đến lúc lò xo không biến dạng lần thứ nhất:
 A. 2,5 cm/s.	B. 53,6 cm/s.	C. 57,4 cm/s.	D. 2,7 cm/s.
 Một con lắc đơn dùng làm đồng hồ đếm giây có l = 1m, m = 100g và lấy g = 9,87m/s2. Con lắc dao động tắt dần do lực cản của môi trường, do đó nếu để con lắc dao động tự do với biên độ góc ban đầu bằng 50 thì nó sẽ dao động tắt dần và sau 4 chu kì biên độ góc của nó chỉ còn là 40. Cho rằng biên độ con lắc giảm theo cấp số nhân lùi vô hạn. Hãy tính công mà phải tốn để lên dây cót đồng hồ sao cho nó chạy được một tuần lễ với biên độ 50. Cho biết hiệu suất của đồng hồ là 80%.
 A. 150J	B. 120J	C. 130J	D. 140J 
 Sóng dừng trên một sợi dây có dạng: u =asinbx.cost (mm).Trong đó x đo bằng (cm) , t đo bằng (s), cho bước sóng bằng 0,4m, biên độ dao động của một phần tử cách một nút sóng một đoạn 5cm có giá trị bằng 5mm. Biên độ A của bụng sóng bằng:
A. 4mm.	B. 5mm.	C. 5mm.	D. 4mm.
 Cho 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 = A1cos(ωt + φ1); x2 = A2cos(ωt + φ2) và x3 = A3cos(ωt + φ3). Biết A1 = 1,5A3; φ3 – φ1 = π. Gọi x12 = x1 + x2 là dao động tổng hợp của dao động thứ nhất và dao động thứ hai; x23 = x2 + x3 là dao động tổng hợp của dao động thứ hai và dao động thứ ba. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li độ hai dao động tổng hợp trên là như hình vẽ. Giá trị của A2 là: 
A. A2 ≈ 3,17 cm 	B. A2 ≈ 6,15 cm	C. A2 ≈ 4,87 cm	D. A2 ≈ 8,25 cm
 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo dãn ∆ℓ0, kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T. Trong một chu kỳ khoảng thời gian để lực đàn hồi tác dụng vào vật cùng chiều với trọng lực là T/4. Biên độ dao động của vật là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Một lò xo có chiều dài tự nhiên 36cm được treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vật nặng khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động, chiều dài cực đại của lò xo bằng 1,5 lần chiều dài cực tiểu. Tại thời điểm t vật đi qua vị trí li độ 4cm và có tốc độ 20πcm/s. Lấy π2 ≈ 10, g = 10 m/s2. Chu kì dao động của con lắc là
	A. 0,40s 	B. 1,20s 	C. 0,60s 	D. 0,25s 
Tại A và B trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp có phương trình lần lượt là: u1 = Acos(ωt) và
u2 = Acos(ωt + α). Trên đoạn thẳng nối hai nguồn, trong số những điểm dao động với biên độ dao động cực đại thì điểm M gần đường trung trực của AB nhất cách đường trung trực một khoảng bằng 1/6 bước sóng. Giá trị α có thể là:
	A. π/6	B. 2π/3	C. π/12	D. π/3
Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số 40Hz và cách nhau 10cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,6 m/s. Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại B, phần tử vật chất tại M dao động với biên độ cực đại, diện tích nhỏ nhất của tam giác ABM có giá trị xấp xỉ bằng:
	A. 5,28 cm2	B. 8,4 cm2	C. 2,43 cm2	D. 1,62 cm2
Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1 m và vật nhỏ có khối lượng 100 g mang điện tích 2.10-5 C. Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương ngang và có độ lớn 5.104 V/m. Trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo và song song với vectơ cường độ điện trường, kéo vật nhỏ theo chiều của vectơ cường độ điện trường sao cho dây treo hợp với vectơ gia tốc trong trường một góc 540 rồi buông nhẹ cho con lắc dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s2. Trong quá trình dao động, tốc độ cực đại của vật nhỏ là
	A. 0,59 m/s. 	B. 3,41 m/s. 	C. 2,87 m/s. 	D. 0,50 m/s.
Cho 4 điểm O, A, B, C theo thứ tự đó cùng nằm trên một đường thẳng. Tại O đặt một nguồn âm điểm phát sóng đẳng hướng. Mức cường độ âm tại A lớn hơn mức cường độ âm tại B là 20dB, mức cường độ âm tại B lớn hơn mức cường độ âm tại C là 20dB. Tỉ số AB/BC là:
	A. 10 	B. 1/9 	C. 9 	D. 1/10
TRƯỜNG THPT NGHĨA DÂN
TỔ : LÝ - HÓA
ĐỀ RÀ SOÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 NĂM 2015 - 2016
Môn: Vật lý
Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm)
 Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp ....................
Mã đề thi 122
 Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ:
	A. tăng 2 lần. 	B. giảm 2 lần. 	C. giảm 4 lần. 	D. tăng 4 lần.
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?
	A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
	B. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian.
	C. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương.
	D. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực.
Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 60. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90 g và chiều dài dây treo là 1m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng:
	A. 6,8.10-3 J. 	B. 3,8.10-3 J. 	C. 5,8.10-3 J. 	D. 4,8.10-3 J.
Phương trình mô tả một sóng truyền theo trục x là u = 0,04cosπ(4t - 0,5x), trong đó u và x tính theo đơn vị mét, t tính theo đơn vị giây. Vận tốc truyền sóng là:
	A. v = 4 m/s. 	B. v = 8m/s. C. v = 0,5 m/s.	D. v = 1,25 m/s.
Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1 và S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ: 
	A. dao động với biên độ cực đại. C. dao động với biên độ cực tiểu.
	B. không dao động. 	 D. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại.
Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(4πt)(cm). Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 là:
	A. 4cm . 	B. 5cm . 	C. 2,5cm . 	D. 10cm.
Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần số dao động điều hoà của nó sẽ:
	A. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.
	B. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm.
	C. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.
	D. không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học?
	A. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hoà bằng tần số dao động riêng của hệ.
	B. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) không phụ thuộc vào lực cản của môi trường.
	C. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hoà tác dụng lên hệ ấy.
	D. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy.
Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hoà. Nếu khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng:
	A. 200 g. 	B. 100 g. 	C. 50 g. 	D. 800 g.
Một con lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng không đáng kể, không dãn, có chiều dài l và viên bi nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà ở nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của viên bi thì thế năng của con lắc này ở li độ góc α có biểu thức là:
	A. mgl(1 - cosα). 	B. mgl(1 - sinα). 	C. mgl(3 - 2cosα). 	D. mgl(1 + cosα).
Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là:
	A. 101 cm. 	B. 99 cm. 	C. 98 cm. 	D. 100 cm.
Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 10sin(4πt + π/2)(cm) với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng:
	A. 1,00 s. 	B. 1,50 s. 	C. 0,50 s. 	D. 0,25 s.
Sóng dừng trên dây dài 2m với 2 đầu dây cố định. Tốc độ sóng trên dây là 20m/s. Tìm tần số dao động của sóng dừng, nếu biết tần số này khoảng từ 4Hz đến 6Hz?
	A. 4,6Hz 	B. 4,5Hz 	C. 5Hz 	D. 5,5Hz.
Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Quãng đường mà vật đi được trong một khoảng thời gian bằng một chu kì dao động T là: 
	A. s = 2A 	B. s = 8A	C. s = A	D. s = 4A
Một sóng cơ có tần số 50Hz truyền theo phương Ox có tốc độ 30 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương Ox mà dao động của các phần tử môi trường tại đó lệch pha nhau π/3 bằng:
	A. 10 cm 	B. 20 cm 	C. 5 cm 	D. 60 cm
Chọn kết luận đúng? Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi: 
 A. Tần số B. Vận tốc	 C. Năng lượng	 D. Bước sóng
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gốc tọa độ O 

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_KSCL_THI_THPT_QUOC_GIA.doc