Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Toán Lớp 7 - Mã đề 497 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS An Ninh

doc 2 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 24/12/2023 Lượt xem 212Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Toán Lớp 7 - Mã đề 497 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS An Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Toán Lớp 7 - Mã đề 497 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS An Ninh
PHÒNG GD & ĐT BÌNH LỤC
TRƯỜNG THCS AN NINH
( Đề có 2 trang )
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN TOÁN – 7 
Thời gian làm bài : 90 Phút 
Mã đề 497
Họ tên :............................................................... Số báo danh : ...................
Câu 1: Trong các số sau số nào là nghiệm thực của đa thức : P(x) = x2 –x - 6
	A. 0	B. -2	C. -6	D. 1
Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 5cm, AC = 8cm. Độ dài cạnh BC là:
	A. 10cm	B. 12cm	C. 	D. 
Câu 3: Thời gian làm một bài toán (tính bằng phút) của 50 học sinh, ta có số liệu sau :
Thời gian (phút) x	3	4	5	6	7	8	9	10	11	12	
Tần số n	1	3	4	7	8	9	8	5	3	2 N=50
Số trung bình cộng ?
	A. 7,32
	B. 7,12
	C. 7,68
	D. : trăm ngàn đồng
	E. Số hộ 
	F. 7,20
	G. Mức thu nhập
	H. Mức thu nhập bình quân của mỗi hộ gia đình
Câu 4: Bậc của đơn thức (a là hằng số)
	A. 14	B. 8	C. 10	D. 12
Câu 5: Cho hai đa thức P(x) = -x3 + 2x2 + x - 1và Q(x) = x3 - x2 – x + 2. Nghiệm của đa thức P(x) + Q(x) là :
	A. Vô nghiệm	B. -1	C. 1	D. 0
Câu 6: Tâm đường trong ngoại tiếp của một tam giác là điểm cắt nhau của
	A. Ba đường trung trực của các cạnh	B. Ba đường phân giác của các góc
	C. Ba đường cao	D. Ba đường trung tuyến
Câu 7: Kết quả của phép tính 2x3 + (-3x3) + là :
	A. -	B. -	C. 	D. 
Câu 8: Cho tam giác đều ABC độ dài cạnh là 6cm. Kẻ AI vuông góc với BC. Độ dài cạnh AI là:
	A. 	B. 	C. 	D. 3cm
Câu 9: Cho tam giác nhọn ABC, =50o các đường cao AD, BE gặp nhau tại K. 
	A. = 40o	B. =	C. < < 	D. = 120o
Câu 10: Cho tam giác ABC có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Vẽ trung tuyến AM của tam giác. Độ dài trung tuyến AM là:
	A. 6cm	B. cm	C. 8cm	D. cm
Câu 11: Cho các đa thức ;. 
Tìm đa thức C biết C + B = A 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 12: Tổng ba đơn thức 23x2yz; 2x2yz và -5x2yz là một đơn thức có bậc là:
	A. 4	B. 10	C. 6	D. 8
Câu 13: Đơn thức đồng dạng với:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 14: Cho tam giác ABC có =50o ; = 60o. Câu nào sau đây đúng?
	A. AB > BC > AC	B. AC > BC > AB	C. BC > AC > AB	D. AB > AC > BC
Câu 15: Tính. Kết quả nào sau đây đúng?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 16: Cho bảng tần số dưới đây. Số trung bình cộng là:
Giá trị (x)	Tần số (n)	Các tích (x.n)	
3	100	
4	100	
5	70	
6	30	
	N = 300	
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 17: 
Cho tam giác ABC cân tại A (A < 900), kẻ BK vuông góc với AC (K AC), Kẻ CF vuông góc với AB (F AB). Gọi I là trực tâm của tam giác ABC.
a) Chứng minh: 
b) Cho cạnh BF = 3 cm, FC = 4cm, hãy tính cạnh BC
Câu 18: Cho đa thức P(x) = x3 – 4x2 + 5 – x3 + x2 + 5x – 1. 
Tìm đa thức Q(x) biết P(x) + Q(x) = x3 + x2 + x - 1
Câu 19: 
Cho các đa thức sau: P(x) = x3 – 2x + 1 
 Q(x) = 2x2 - 2x3 + x – 5
 Tìm bậc của đa thức: P(x) + Q(x). 
------ HẾT ------

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chat_luong_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_7_ma_de_497_na.doc
  • docPhieu soi dap an.doc