SỞ GD-ĐT THÁI BÌNH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU NĂM HỌC 2014- 2015 ---------&&&----------------- MÔN: TOÁN LỚP 10 ( Thời gian làm bài :120 phút,không kể thời gian giao đề) Câu I: (1điểm ) Tìm tập xác định của hàm số : Câu II: (3 điểm) Cho hàm số 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (P1) với m=1. 2.Tìm m để đồ thị (Pm) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương. Câu III: (2 điểm) Giải phương trình và hệ phương trình. 1. 2. Câu IV: (4 điểm) Cho tam giác ABC có AB=c; AC=b; BC=a Biết A(-1;1), B(3;1), C(2;4).Tìm tọa độ trực tâm H. Cho a=3; b=; góc C=300.Tính cạnh c; góc B, góc A. 3. Tam giác ABC thỏa mãn hệ thức: 2sinA.sinC.(1+cosB)=3sin2B. Chứng minh: a+c=2b 4. Cho chu vi của tam giác ABC là cm. Tìm các cạnh a,b,c để tam giác có bán kính đường tròn nội tiếp lớn nhất. Hết. Họ và tên:..SBD ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 10 NĂM 2014 Câu Nội dung kt cần đạt Điểm I 1/ 1đ ĐKXĐ của hàm số 0.25 0,5 KL TXĐ : 0.25 II 1/ 2đ m=1 Hàm số có dạng y=x2+2x-3 0.25 TXĐ : D=R 0.25 I(-1;-4) BBT x - -1 + y - 4 0.25 0.5 Hàm số đồng biến trên khoảng (-1; +);nghịch biến biến trên khoảng(- ;-1) Hàm số đạt cực tiểu tại x=-1 ;giá trị cực tiểu y=-4 0.25 Đồ thị :Giao ox :A(1;0);B(-3;0);giao oy: C(0;-3) D(-2;3) NX :ĐT nhận đường x=-1 làm trục đối xứng 0.25 0.25 II 2. 1đ 2.(1điểm) Lập luận dẫn đến pt : có hai nghiệm dương phân biệt 0.25 + phương trình (1)có hai nghiệm dương phân biệt khi kl.. 0,25 0.25 0.25 III 1) 1đ 1. (1điểm) Đặt t=; 0.25 Pt :t2-5t+6=0 tm đk 0.25 t=2 tính được x=0;x=-2 0.25 III t=3 tính được x= kl 0.25 2/ 1đ 2.(1điểm) Lấy (1)-(2) ta được pt: 025 +Với x=y thì (1) trở thành: x3-x2+2x=0 0.5 + Từ đề bài có VP không âm nên hệ có nghiệm khi VT không âm suy ra vô nghiệm Kl 0.25 IV 1) 1đ Biết A(-1;1), B(3;1), C(2;4).Tìm tọa độ trực tâm H. H(x;y) ; 0.25 IV kl 0.25 0.25 0.25 2/ 1đ Cho a=3; b=; góc C=300.Tính cạnh c; góc B, góc A. 05 c=b 0.25 Kl.. 0.25 IV 3) GT : 2sinA.sinC.(1+cosB)=3sin2B. Chứng minh: a+c=2b 3/ 1đ 0.5 0.5 IV 4) Cho chu vi của tam giác ABC là cm. Tìm các cạnh a,b,c để tam giác có bán kính đường tròn nội tiếp lớn nhất 4/ 1đ 0.25 0.25 0.25 0.25
Tài liệu đính kèm: