SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2016 – 2017 Môn thi: TOÁN – Lớp 9 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề) Ngày thi: . ĐỀ ĐỀ XUẤT. ( Đề gồm có 01 trang ) Đơn vị ra đề: Phòng GDĐT thị xã Hồng Ngự Câu1: (1đ) a) Tìm các căn bậc hai của 4. Với giá trị nào của x thì có nghĩa ? Câu 2: (2đ) a) Tính giá trị biểu thức : 3 + 2 - Rút gọn: , (với a0) Câu 3: (3đ) 3.1: Cho hàm số y = f(x) = ax + 3 a) Tìm a biết đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = -2x Với a vừa tìm được b) Hàm số đã cho đồng biến hay nghịch biến trên R ? c) Vẽ đồ thị hàm số trên 3.2: Giải hệ phương trình Câu 4: (1,5đ) Cho vuông tại A có AB = 15 cm, AC =20 cm, đường cao AH. Tính: BC, AH. Tính sinB. Câu 5:(2,5đ) Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Ax là tiếp tuyến với nửa đường tròn (Ax và nửa đường tròn thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB). M là điểm trên tia Ax, MC là tiếp tuyến thứ hai kẻ từ M (C là tiếp điểm). N là giao điểm của BC và Ax. a) Chứng minh: vuông tại A. b) là tam giác gì ? vì sao ? c) Chứng minh: OM là trung trực của đoạn thẳng AC. d) Chứng minh: M là trung điểm của AN Hết. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2016 – 2017 Môn thi: TOÁN – Lớp 9 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT. ( Hướng dẫn chấm gồm có 02 trang ) Đơn vị ra đề: Phòng GDĐT thị xã Hồng Ngự Câu Nội dung yêu cầu Điểm 1 a) Căn bậc hai của 4 là : = 2 và - = -2 0,25 – 0,25 b) có nghĩa khi x + 1 0 x -1 0,25 – 0,25 2 a) 3 + 2 - = 6 + 6 – 4 = 8 0,5 – 0.5 b) = = 0,25 = = = a- 1 0,25 - 0,25 – 0,25 3 a) Đồ thị hàm số y = f(x) = ax + 3 // y = -2x Vậy a = -2 0.5 b) Hàm số y = -2x + 3 Nghịch biến trên R vì a = -2 < 0 0,5 c) -Xác định đúng tọa độ hai điểm thuộc đồ thị -Vẽ đúng chính xác đồ thị 0,5 0,5 3.2 Lấy (2) –(1) ta được x = -1 0,25 Thay x = -1 vào (1) được y = 6 0,5 Vậy nghiệm của hệ là (-1; 6) 0,25 4 a) 0,25 – 0,25 = 12 (cm) 0,25 – 0,25 b) 0,25 – 0,25 5 a) A B N M O x C Ax là tiếp tuyến tại A của nửa đường tròn Vậy: vuông tại A 0,25 0,25 5 b) MA = MC ( tính chất hai tiếp tuyên cắt nhau ). Suy ra: cân tại M 0,25 0,25 c) cân tại M (câu b), có MO là phân giác góc M (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau), nên MO cũng là đường trung trực Vây: MO là đường trung trực của đoạn thẳng AC 0,25 0,25 d) vuông tại C ( vì có AB là đường kính của nửa đường tròn) BC AC . MO AC ( vì MO là trung trực của AC) 0,25 Do đó: BC // MO (cùng vuông góc với AC) hay NB // MO 0,25 , có : NB // MO và O là trung điểm AB 0,25 Vậy: M là trung điểm của AN 0,25 *Lưu ý: - Học sinh có cách giải khác, lập luận chặt chẽ đưa đến kết quả đúng vẫn chấm điểm tối đa. - Riêng các câu hình học có hình vẽ đúng mới chấm điểm bài làm.
Tài liệu đính kèm: