Trường Tiểu học Tân An Hội A Lớp: 4 Họ và tên:. . .. . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Năm học: 2016 -2017 Môn kiểm tra: Tiếng việt Ngày kiểm tra: .. /5 / 2016 Thời gian: 60 phút Điểm Điểm đọc: Điểm viết: GIÁO VIÊN COI KIỂM TRA GIÁO VIÊN CHẤM KIỂM TRA NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN .. .. PHẦN I: KIỂM TRA ĐỌC : (20đ) A. Đọc thành tiếng 1 trong 5 bài: (10đ) 1.ĐỌC THÀNH TIẾNG: 10 đ Chọn 1 trong 5 bài sau: Đôi giày ba ta màu xanh (trang 81) Ông Trạng thả diều ( trang 104) Vua Tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi (trang 115) Cánh diều tuổi thơ (trang 146) Kéo co ( trang 155) 2. ĐỌC THẦM: 10 đ Bài : Ông Trạng thả diều Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: Câu 1:Chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? a. Học đến đâu hiểu ngay đến đó. b. Có trí nhớ lạ thường : thuộc 20 trang sách mà có thì giờ chơi diều. c. Cả a và b đều đúng d. Cả a và b đều sai Câu 2: Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào? a. Tối mượn vở bạn để học. b. Dùng ngón tay, gạch vỡ viết lên nền cát. c. Đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. d. Cả 3 ý trên đều đúng Câu 3: Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên vào lúc nào? a. 13 tuổi b. 15 tuổi c. 16 tuổi d. 18 tuổi Câu 4 : Tục ngữ hoặc thành ngữ nào nói đúng ý nghĩa của câu chuyện Ông Trạng thả diều? a. Tuổi trả tài cao b. Có chí thì nên. c. Công thành danh toại. Câu 5 : Chú bé Nguyễn Hiền có sở thích gì ? a. Thích đi chăn trâu với các bạn. b. Ham thích thả diều. c. Thích bắn bi. d. Cả a, b, c điều đúng. Câu 6 : Từ nào không phải là từ lái? a. Cồn cào b. Hạnh phúc c. Tham lam Câu 7: Trong câu: Vua ngắt một quả táo. Từ nào là động từ? a. Vua b. Ngắt c. Quả táo Câu 8 : Trong câu: Nhà vua sung sướng ngồi vào bàn. Từ nào là tính từ? a. Nhà vua b. Sung sướng c. Ngồi d. Bàn Câu 9 : Hãy chuyển câu kể sau đây thành câu hỏi. Cao Bá Quát luyện viết chữ đẹp. .. Câu 10 : Gạch chân phần chủ ngữ trong câu sau: Hôm nay, bạn Lan lớp em hát rất hay. PHẦN II: KIỂM TRA VIẾT (10) A. CHÍNH TẢ : 10đ Bài : Trung thu độc lập (từ ngày mai đến to lớn, vui tươi) B. TẬP LÀM VĂN : 10 đ Hãy tả lại một đồ dùng học tập hoặc đồ chơi mà em yêu thích. Bài làm BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 – 2017 ĐÁP ÁN TIẾNG VIỆT LỚP 4 PHẦN I: KIỂM TRA ĐỌC : (20đ) A. Đọc thành tiếng 1 trong 4 bài: (10đ) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: Câu 1:Chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? a. Học đến đâu hiểu ngay đến đó. b. Có trí nhớ lạ thường : thuộc 20 trang sách mà có thì giờ chơi diều. c. Cả a và b đều đúng d. Cả a và b đều sai Câu 2: Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào? a. Tối mượn vở bạn để học. b. Dùng ngón tay, gạch vỡ viết lên nền cát. c. Đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. d. Cả 3 y trên đều đúng Câu 3: Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên vào lúc nào? a. 13 tuổi b. 15 tuổi c. 16 tuổi d. 18 tuổi Câu 4 : Tục ngữ hoặc thành ngữ nào nói đúng y nghĩa của câu chuyện Ông Trạng thả diều? a. Tuổi trẻ tài cao b. Có chí thì nên. c. Công thành danh toại. Câu 5 : Chú bé Nguyễn Hiền có sở thích gì ? a. Thích đi chăn trâu với các bạn. b. Ham thích thả diều. c. Thích bắn bi. d. Cả a, b, c điều đúng. Câu 6 : Từ nào không phải là từ lái? a. Cồn cào b. Hạnh phúc c. Tham lam Câu 7: Trong câu: Vua ngắt một quả táo. Từ nào là động từ? a. Vua b. Ngắt c. Quả táo Câu 8 : Trong câu: Nhà vua sung sướng ngồi vào bàn. Từ nào là tính từ? a. Nhà vua b. Sung sướng c. Ngồi d. Bàn Câu 9 :Hãy chuyển câu kể sau đây thành câu hỏi. Cao Bá Quát luyện viết chữ đẹp. Cao Bá Quát luyện viết chữ đẹp như thế nào? Vì sao Cao Bá Quát luyện viết chữ đẹp? Câu 10 : Gạch chân phần chủ ngữ trong câu sau: Hôm nay, bạn Lan lớp em hát rất hay. PHẦN II: KIỂM TRA VIẾT (10) A. CHÍNH TẢ : 10đ Bài : Trung thu độc lập (từ ngày mai đến to lớn, vui tươi) Sai 1 lỗi trừ 1đ Sai 4 dấu trừ 1đ B. Tập làm văn : (10đ) 1. Mở bài : (2đ) Giới thiệu đồ vật (Đồ vật em định tả là gì? Tại sao em có nó? Có nó vào thời gian nào?) 2. Thân bài (6đ) a. Tả bao quát : Hình dáng, kích thước, màu sắc b. Tả chi tiết : Tả các bộ phận của đồ vật (khoảng 3-5 bộ phận, mỗi bộ phận tả từ 2-3 câu) c. Tả công dụng của đồ vật : từ 2-3 công dụng d. Hoạt động hoặc kỉ niệm của em với đồ vật đó (3-4 dòng) 3. Kết bài : (2đ) Nêu cảm nghĩ của em với đồ vật (Em hãy coi nó như là một người bạn của mình).
Tài liệu đính kèm: