UBND HUYỆN VŨ THƯ PHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO Đề kiểm tra chất lượng cuối năm – Năm học 2014-2015 Môn : Toán 7 (Thời gian học sinh làm bài: 90 phút) I/ TRẮC NGHIỆM : (2,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Thống kê điểm kiểm tra môn Toán học kỳ II ở lớp 7A được ghi lại như sau: Điểm (x) 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 3 7 8 11 8 3 N= 40 Mốt của dấu hiệu là : A. Mo = 7 B. Mo = 8 C. Mo = 9 D. Mo = 10 Câu 2. Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức . A. B. – 7y2x C. D. Câu 3. Đơn thức có bậc là: A. 6 B. 8 C. 10 D. 12 Câu 4. Nghiệm của đa thức f(x) = 6x – 3 là: A. 2 B. – 3 C. 6 D. Câu 5. Độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông lần lượt là 6cm và 8cm thì độ dài cạnh huyền là: A. 10 cm B. 12 cm C. 14 cm D. 16 cm Câu 6. Cho ΔABC, có AB = 3cm, BC = 5cm, AC = 4cm. Số đo các góc A, B, C theo thứ tự là: A. B. C. D. C©u 7. DABC cã = 800, c¸c tia ph©n gi¸c cña vµ c¾t nhau t¹i I; cã sè ®o lµ: A . 1000 B . 1200 C . 1300 D . 1400 C©u 8. Độ dài ba c¹nh cña một tam gi¸c tØ lÖ víi 3; 4; 5 vµ chu vi tam gi¸c lµ 60cm. VËy ®é dµi 3 c¹nh cña tam gi¸c lÇn lưît lµ: A. 16 cm, 18cm, 26cm B. 9cm, 22cm, 29cm C. 14cm, 18cm, 28cm D. 15cm, 20cm, 25cm II/ TỰ LUẬN : (8,0 điểm) Bµi 1. (1,5 ®iÓm) T×m x biÕt: a) b) 3x – 2.(2x-1) = c) Bµi 2. (2,5 ®iÓm) Cho hai đa thức và a) Tính b) Tính c) Tìm các giá trị của x để đa thức có giá trị nguyên khác 0 và không lớn hơn 1. Bµi 3. (3,5 ®iÓm) Cho vuông tại A. Đường phân giác BD (DЄ AC). Kẻ DH vuông góc với BC (H BC). Gọi K là giao điểm của BA và HD. Chứng minh: a) AD = HD b) = c) AD+AK > KC Bµi 4. (0,5 ®iÓm) Cho x, y, z, t Chứng minh rằng: có giá trị không phải là số tự nhiên. HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 7 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: 2 điểm (mỗi ý đúng cho 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B B C D A D C D II/ PHẦN TỰ LUẬN: 8 điểm Bài 1: 1,5 điểm a/ => 0,25 điểm => x = 8 0,25 điểm b) 3x – 2.(2x-1) = . => 3x-4x+2 = 4/3 0,25 điểm x = 2/3 0,25 điểm c) => (x+4)2 = 100 => x+4= 0,25 điểm . => x =6 hoặc x = -14 0,25 điểm Bµi 2. (2,5 ®iÓm) Cho hai đa thức và a) Tính b) Tính c) Tìm các giá trị của x để đa thức có giá trị nguyên khác 0 và không lớn hơn 1 a) 1 điểm: = 22 - 6.2 + 4 + (-1/2)2 - 4.(-1/2 – 2) 0,5 điểm = 4 – 12 + 4 + 1/4 + 10 0,25 điểm = 25/4 0,25 điểm b) 1 điểm: = 0,25 điểm = 0,5 điểm = -2x - 4 0,25 điểm c) 0,5 điểm: Nhận xét: ; Để h(x) có giá trị nguyên khác 0 và không lớn hơn 1 thì h(x) = 1 => 0,25 điểm => x= -5/2 hoặc x = -3/2 , Kết luận 0,25 điểm Bài 3 (3,5 điểm) 4 4 A B C D H K a) a) Chứng minh được: rABD= rHBD (cạnh huyền - góc nhọn). =>AD=HD ( 2 cạnh tương ứng) 0,5 0,5 b) rAKD = rHCD ( g-c-g) =>DK= DC =>rDKC cân tại D => = 0,5 0,25 0,5 0,25 c) rAKD= rHCD =>AK= HC (1) AD = HD (c/m câu a) (2) Và : AD+AK > KD, DH+HC > DC (BĐT tam giác) (3) Từ (1),(2),(3) => 2(AD+AK) > KD + CD => 2(AD+AK) > KC (do KD+DC >KC) => đpcm 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 4: (0,5 điểm): Vì x, y, z, t Nên: 0,25 điểm hay: 1 < M < 2 . Vậy M có giá trị không phải là số tự nhiên 0,25điểm Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa Điểm toàn bài là tổng điểm thành phần
Tài liệu đính kèm: