Đề kiểm tra bài viết số 5 Ngữ văn lớp 10 - Năm học 2014-2015 - Trần Thị Thu Hương

doc 7 trang Người đăng dothuong Lượt xem 514Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra bài viết số 5 Ngữ văn lớp 10 - Năm học 2014-2015 - Trần Thị Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra bài viết số 5 Ngữ văn lớp 10 - Năm học 2014-2015 - Trần Thị Thu Hương
Tuần:
Tiết: 
 SỞ GD VÀ ĐÀO TẠO LONG AN
TRƯỜNG THCS VÀ THPT MỸ BÌNH
ĐỀ KIỂM TRA (BÀI VIẾT SỐ 5) NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN: Ngữ văn	KHỐI:10	CHƯƠNG TRÌNH: GDTX
Thời gian: 90 phút
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS: Củng cố những kiến thức và kĩ năng làm văn: đặc biệt là văn thuyết minh
- Vận dụng những hiểu biết đó để viết một bài văn nhằm giới thiệu về một sự vật hiện tượng
- Rút ra những kinh nghiệm cần thiết để bài làm văn sau đạt kết quả hơn.
II. Hình thức kiểm tra: Tự luận
III. Thiết lập ma trận:
Chủ đề cần kiểm tra: thuyết minh về một sự vật hiện tượng, HS cần đạt các chuẩn đánh giá:
+ Nhận biết: Xác định đúng kiểu bài thuyết minh về một sự vật hiện tượng
 + Thông hiểu: hiểu được nội dung biểu đạt, phát hiện được giá trị của chiếc cầu hàng ngày mình đi qua khi đặt chân đến trường
 + Vận dụng: kiến thức thực tế đời sống kết hợp các phương thức biểu đạt để trình bày những cảm nhận suy nghĩ của bản thân.
IV. Biên soạn đề kiểm tra:
Đề: Em hãy giới thiệu về chiếc cầu hàng ngày mình đi qua khi đặt chân đến trường.
 V. Hướng dẫn chấm, biểu điểm:
 1. Kĩ năng: HS biết làm bài văn thuyết minh, kết cấu bài viết rõ ràng thể hiện cảm xúc; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ, đúng chính tả.
 2. Nội dung:
Đề tài đã có học trong chương trình nên HS dễ dàng nêu ‎‎ý kiến của bản thân, có thể trình bày theo các ý sau:
Ý
Nội dung
Điểm
1
Giới thiệu nội dung luận đề thuyết minh
0,5
Chiếc cầu không chỉ là phương tiện giúp đi lại khi đến trường mà là nơi lưu dấu bao kỉ niệm mỗi lần chúng ta bước chân đi qua.
2
Nội dung thuyết minh
9,0
- Thời gian, địa điểm chiếc cầu được xây dựng
- Kiến trúc, cấu tạo, đặc điểm, của chiếc cầu
- Vai trò, ý nghĩa của chiếc cầu
2,0
5,0
2,0
3
Đánh giá
0,5
Chiếc cầu một hình ảnh thật quen thuộc hàng ngày giúp cho rất nhiều học sinh và người dân trong khu vực lưu thông một cách dễ dàng. Trong thâm tâm mọi người có lẽ thầm nghĩ “mình không thể thiếu nó”.
* Lưu ý: Học sinh phải vận dụng tốt kĩ năng làm văn thuyết minh, lập luận trong sáng, mạch lạc, cảm thụ sâu, có sáng tạo mới đạt điểm tối đa trong khung điểm.
 Hết
 ..
 Duyệt của tổ CM GV: Trần Thị Thu Hương 
Tuần: 
Tiết: 
SỞ GD VÀ ĐÀO TẠO LONG AN
TRƯỜNG THCS VÀ THPT MỸ BÌNH
ĐỀ KIỂM TRA (THƯỜNG XUYÊN LẦN 4) NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN: Ngữ văn	KHỐI:10	CHƯƠNG TRÌNH: GDTX
Thời gian :15 phút.
Thiết lập ma trận
 Mức độ
Chủ 	
đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
Tự luận
Tự luận
Tự luận
Tự luận
Chủ đề: Văn học: “Phú sông Bạch Đằng”, “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”
Hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm
Nghệ thuật, nội dung của chi tiết trong tác phẩm
2
8
10 điểm = 100%
Tổng số điểm
20%= 2 điểm 
80%= 8 điểm
10 điểm
 II. Đề:
 Câu 1: Nêu ý nghĩa văn bản bài “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu? (2đ)
Câu 2: Đọc câu văn sau và trả lời các câu hỏi
“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp.
 (Hiền tài là nguyên khí của quốc gia- Thân Nhân Trung)
Câu văn trên tác giả đề cao vai trò của đối tượng nào? (1đ)
Trong câu văn trên, “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” có nghĩa là gì? (3đ)
c. Xác định biện pháp nghệ thuật và tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó trong câu văn trên? (2đ)
 d. Theo em, vì sao người hiền tài được coi trọng? (2đ)
 III. Hướng dẫn chấm, biểu điểm:
1. Kĩ năng: HS biết tái hiện, vận dụng kiến thức đọc văn để làm rõ vấn đề.
2. Nội dung:
Đề tài đã học trong chương trình, HS có thể trình bày theo các ý sau:
Ý
Nội dung
Điểm
Câu 1
Ý nghĩa văn bản bài “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu
2,0
ThÓ hiÖn niÒm tù hµo, niÒm tin vµo con ng­êi vµ vËn mÖnh quèc gia d©n téc.
Câu 2
Đọc câu văn và trả lời câu hỏi
8,0
“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp.
a. Tác giả đề cao vai trò của người hiền tài 
b. “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”:
+ “Hiền tài”: Là người tài cao học rộng, đức độ.
+ “Nguyên khí”: là khí chất ban đầu làm nên sự sống còn và phát triển của sự vật.
→Người tài đức là khí chất ban đầu làm nên sự sống còn và phát triển của quốc gia.
c.“Nguyên khí thịnh. . .xuống thấp” 
Nghệ thuật: so sánh → khẳng định vai trò quan trọng của hiền tài đối với sự thịnh suy của quốc gia.
d. Người hiền tài được coi trọng. Vì họ góp phần quan trọng vào việc phát triển đất nước.
1,0
1,0
1,0
1,0
2,0
2,0
* Lưu ý: Đối với với câu d, học sinh có thể nêu ý kiến riêng của mình nếu phù hợp vẫn đạt điểm tối đa.
Hết
Duyệt của tổ CM GV: Trần Thị Thu Hương 
Tuần: 
Tiết:
 SỞ GD VÀ ĐÀO TẠO LONG AN
TRƯỜNG THCS VÀ THPT MỸ BÌNH
ĐỀ KIỂM TRA (BÀI VIẾT SỐ 6) NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN: Ngữ văn	KHỐI:10	CHƯƠNG TRÌNH: GDTX
Thời gian: 90 phút
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS: Củng cố những kiến thức và kĩ năng làm văn: đặc biệt là văn nghị văn học
- Vận dụng những hiểu biết đó để viết một bài văn nhằm phân tích đoạn văn
- Rút ra những kinh nghiệm cần thiết để bài làm văn sau đạt kết quả hơn.
II. Hình thức kiểm tra: Tự luận
III. Thiết lập ma trận:
Chủ đề cần kiểm tra: nghị luận về một văn trong tác phẩm văn học
HS cần đạt các chuẩn đánh giá:
+ Nhận biết: Xác định đúng kiểu bài nghị luận về một đoạn văn
+ Thông hiểu: hiểu được nội dung biểu đạt, phát hiện được luận đề chính nghĩa của cuộc kháng chiến của quân dân Đại Việt.
 + Vận dụng: kiến thức văn học kết hợp các phương thức biểu đạt để trình bày những cảm nhận suy nghĩ của bản thân.
IV. Biên soạn đề kiểm tra:
Đề: Anh (chị) hãy phân tích đoạn văn sau:
“Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.
Vậy nên: 
Lưu Cung tham công nên thất bại, 
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
Việc xưa xem xét
Chứng cớ còn ghi.”
 (Đại cáo bình Ngô- Nguyễn Trãi)
V. Hướng dẫn chấm, biểu điểm:
 1. Kĩ năng: HS biết làm bài văn nghị luận văn học, kết cấu bài viết rõ ràng thể hiện cảm xúc; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ, đúng chính tả.
 2. Nội dung:
Đề tài đã có học trong chương trình nên HS dễ dàng phân tích đoạn văn, có thể trình bày theo các ý khác nhau nhưng đảm bảo các:
Ý
Nội dung
Điểm
1
Giới thiệu nội dung luận đề nghị luận
0,5
Qua đoạn văn, tác giả nêu cao luận đề chính nghĩa của cuộc kháng chiến chống giặc Minh
2
Nội dung 
8,0
- Tö töôûng nhaân nghóa
 “Việc nhân nghĩa  yên dân,
 Quân điếu phạt  trừ bạo”.
+Yên dân: tạo cho nhân dân có cuộc sống ấm no, hạnh phúc
+ Trừ bạo: tiêu diệt cái ác
→Tư tưởng tiến bộ: nhân nghóa laø laøm cho nhaân daân coù cuoäc soáng yeân vui, haïnh phuùc, laø ñaùnh deïp luõ giaëc baïo taøn.
- Tö töôûng bình ñaúng daân toäc
 + Theå hieän ôû tö caùch ñoäc laäp daân toäc cuûa nöôùc ta ñoái vôùi Trung Quốc.
 + Khaúng ñònh söï bình ñaúng cuûa daân toäc: Liệt kê: tên Đại Việt, nền văn hiến, Phân chia ranh giới, phong tục, có nhiều triều đại, nhiều anh hùng hào kiệt
“ Nöôùc Ñaïi Vieät  cuõng coù”
 + Nhöõng chieán thaéng vẻ vang trong lòch söû daân toäc :
“ Löu Cung  soâng Baïch Ñaèng gieát töôi OÂ Maõ”.
→ Câu văn biền ngẫu đối lập, so sánh → đề cao nước ta bằng giọng tự hào, khẳng định cuộc kháng chiến chống giặc Minh dựa trên lập trường chính nghĩa. 
1,0
1,0
1,0
2,0
3,0
3
Đánh giá
1,5
- Nghệ thuật:
+ Liệt kê.
+ Caâu văn biền ngẫu đối lập, so sánh
- Nội dung: Nêu cao luận đề chính nghĩa của cuộc kháng chiến chống giặc Minh
1,0
0,5
* Lưu ý: Học sinh phải vận dụng tốt kĩ năng làm văn nghị luận văn học, lập luận trong sáng, mạch lạc, cảm thụ sâu, có sáng tạo mới đạt điểm tối đa trong khung điểm.
 Hết
 ..
Duyệt của tổ CM GV: Trần Thị Thu Hương 
Tuần: 
Tiết: 
SỞ GD VÀ ĐÀO TẠO LONG AN
TRƯỜNG THCS VÀ THPT MỸ BÌNH
ĐỀ KIỂM TRA (THƯỜNG XUYÊN LẦN 5) NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN: Ngữ văn	KHỐI:10	CHƯƠNG TRÌNH: GDTX
Thời gian :15 phút.
Thiết lập ma trận
 Mức độ
Chủ 	
đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
Tự luận
Tự luận
Tự luận
Tự luận
Chủ đề: Văn học: ĐT “Hồi trống Cổ Thành”, ĐT “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
Nội dung ĐT “Hồi trống Cổ Thành”
Nghệ thuật, nội dung của một số câu thơ
Thái độ của bản thân đối với nhân vật
2
6
2
10 điểm = 100%
Tổng số điểm
20%= 2 điểm 
60%= 6điểm
20%= 2 điểm
10 điểm
 II. Đề:
 Câu 1: Nêu nội dung đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành” của La Quán Trung? (2đ)
Câu 2: Đọc các câu thơ sau và trả lời các câu hỏi
“Ngoài rèm thước chẳng mách tin
Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng?
Đèn có biết dường bằng chẳng biết,
Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi.”
 (Chinh phụ ngâm- Đặng Trần Côn)
Các câu thơ trên tác giả đề cập đến đối tượng nào? (1đ)
b. Xác định biện pháp nghệ thuật và tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó trong các câu thơ trên? (5đ)
 c. Thái độ của em đối với đối tượng được nhắc đến trong các câu thơ trên? (2đ)
 III. Hướng dẫn chấm, biểu điểm:
1. Kĩ năng: HS biết tái hiện, vận dụng kiến thức đọc văn để làm rõ vấn đề.
2. Nội dung:
Đề tài đã học trong chương trình, HS có thể trình bày theo các ý sau:
Ý
Nội dung
Điểm
Câu 1
Nội dung đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành” của La Quán Trung
2,0
Đoạn trích kể về cuộc gặp gỡ giữa Trương Phi và Quan Công. Trương Phi nghi ngờ Quan Công hàng Tào Tháo, phản bội tình nghĩa anh em. Quan Công đã chém rơi đầu Sái Dương để chứng minh lòng trung nghĩa của mình. Cuối cùng anh em họ đoàn tụ.
Câu 2
a.Các câu thơ trên tác giả đề cập đến đối tượng: người chinh phụ
b. Biện pháp nghệ thuật và tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó trong 
các câu thơ
- Câu hỏi tu từ chính là lời độc thoại nội tâm, là lời than thở, ngậm ngùi, xót xa. Sự khát khao đồng cảm cho tình cảnh bớt sự lẻ loi. 
- Người chinh phụ đối bóng với đèn. Đèn là người bạn duy nhất trong đêm dài nhưng đèn chỉ là vật vô tri, vô giác nên không thể san sẻ tâm sự cùng người chinh phụ. Người chinh phụ càng buồn hơn.
c. Thái độ của bản thân đối với người chinh phụ:
Đồng cảm với nỗi cô đơn và nhớ nhung của người chinh phụ do chiến tranh 
Phong kiến phi nghĩa gây ra
1,0
5,0
2,0
3,0
2,0
* Lưu ý: Đối với với câu 2c, học sinh có thể nêu ý kiến riêng của mình nếu phù hợp vẫn đạt điểm tối đa.
 Hết
Duyệt của tổ CM GV: Trần Thị Thu Hương 

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_KIEM_TRA_BAI_VIET_SO_5_NAM_HOC_2014_2015_MON_Ngu_van_KHOI10_CHUONG_TRINH_GDTX_Thoi_gian_90_phut.doc