ĐỀ KIỂM TRA 90 PHÚT MễN NGỮ VĂN 10 (Tổ Ngữ văn – Trường THPT Hoàng Văn Thụ - Hải Dương) Mục đớch – Yờu cầu: Giỳp học sinh ụn tập, củng cố kiến thức về một số tỏc phẩm văn học trung đại đó học trong chương trỡnh Ngữ văn 10 (học kỡ 2). Vận dụng kiến thức đó học để viết bài văn nghị luận; rốn kĩ năng đọc – hiểu một số thể loại văn học trung đại được giới thiệu trong chương trỡnh. Phương tiện thực hiện: Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn; Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 10. Cỏc tài liệu tham khảo liờn quan. Cỏch thức tiến hành: GV chộp đề lờn bảng, HS thực hiện yờu cầu của đề trong thời gian quy định. Thiết kế đề kiểm tra: Thiết kế ma trận đề kiểm tra: Chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Điểm Văn học Việt Nam Nờu đặc điểm của thể loại truyền kỡ 1 điểm – 10% Chỉ ra yếu tố kỡ ảo trong “Chuyện chức phỏn sự đền Tản Viờn” của Nguyễn Dữ 1 điểm – 10% Cho biết ý nghĩa của yếu tố kỡ ảo trong “Chuyện chức phỏn sự đền Tản Viờn” của Nguyễn Dữ 1 điểm – 10% 3 điểm = 30 % Nghị luận văn học Phân tích diễn biến tâm trạng của người chinh phụ trong đoạn thơ: “Dạo hiên... ngại chùng” 7 điểm =70% 2. Đề kiểm tra: Cõu 1(3 điểm): Nờu đặc điểm của thể loại truyện truyền kỡ. Chỉ ra và cho biết ý nghĩa của yếu tố kỡ ảo trong “Chuyện chức phỏn sự đền Tản Viờn” của Nguyễn Dữ (3 điểm). Câu 2 (7 điểm): Phân tích diễn biến tâm trạng của người chinh phụ trong đoạn thơ sau: “Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước, Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen. Ngoài rèm thước chẳng mách tin, Trong rèm dường đã có đèn biết chăng? Đèn có biết dường bằng chẳng biết, Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi. Buồn rầu nói chẳng nên lời, Hoa đèn kia với bóng người khá thương. Gà eo óc gáy sương năm trống, Hoè phất phơ rủ bóng bốn bên. Khắc giờ đằng đẵng như niên, Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa. Hương gượng đốt hồn đà mê mải, Gương gượng soi lệ lại châu chan. Sắt cầm gượng gảy ngón đàn, Dây uyên kinh đứt, phím loan ngại chùng.” (Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ - Trích Chinh phụ ngâm) 3. Đỏp ỏn – Thang điểm: Câu ý Nội dung Điểm I 1 Đặc điểm thể loại truyền kì: + là thể văn xuôi tự sự thời trung đại + phản ánh hiện thực qua các yếu tố kì ảo, hoang đường 0,5 2 - Yếu tố kì ảo: + Nhân vật kì ảo: hồn ma tướng giặc, Thổ công, Diêm Vương, quỷ dạ xoa... + Chi tiết kì ảo: cuộc gặp gỡ của Tử Văn (với hồn ma tướng giặc, Thổ công, Diêm Vương); sự hiển linh của Tử Văn. - ý nghĩa: + Tạo sự hấp dẫn của thể loại, tác phẩm. + Phản ánh hiện thực xã hội, thể hiện quan niệm và thái độ tác giả 0,5 0,5 0,5 1,0 II 1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích 0,5 2 Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích (6,0 điểm) a) Nội dung: - Nỗi cô đơn, sầu muộn, trống trải: + Ngoại cảnh: hình ảnh hiên vắng, ngọn đèn, tiếng gà, bóng cây hòe, + Cử chỉ, hành động: lặp đi lặp lại (dạo hiên, kéo rèm, buông rèm) + Cảm nhận thời gian, không gian. - Bi kịch, tuyệt vọng: Hành động trong miễn cưỡng (đốt hương, soi gương, gảy đàn) b) Nghệ thuật: - Biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ, so sánh, điệp - Từ ngữ, hình ảnh sống động, biểu cảm 4,0 2,0 2,0 2,0 3 Đánh giá chung 0,5
Tài liệu đính kèm: