Đề kiểm tra 45p Vật lí lớp 11 (Có đáp án) - Trường THPT Tứ Kiệt

doc 24 trang Người đăng dothuong Lượt xem 635Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra 45p Vật lí lớp 11 (Có đáp án) - Trường THPT Tứ Kiệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra 45p Vật lí lớp 11 (Có đáp án) - Trường THPT Tứ Kiệt
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT TỨ KIỆT
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN VẬT LÝ 11
Thời gian làm bài: 45 phút; 
(14 câu trắc nghiệm và 2 câu tự luận)
Lớp: 
Mã đề 061
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên học sinh:..................................................................... STT: ................Điểm.......
Câu 1: Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (W) mắc song song với điện trở R2 = 300 (W), điện trở toàn mạch là:
A. RTM = 125 (W).	B. RTM = 150 (W).	C. RTM = 100 (W).	D. RTM = 75 (W).
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật.
B. Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ toả nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng toả ra ở vật đãn đó trong một đơn vị thời gian.
C. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
D. Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là công của lực điện trường làm di chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch và bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
B. Chiều của dòng điện được quy ước là ngược chiều chuyển dịch của các điện tích âm.
C. Chiều của dòng điện được quy ước là không cùng chiều chuyển dịch của các điện tích dương.
D. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
Câu 4: Cường độ điện trường do một điện tích điểm Q gây ra tại một điểm cách nó khoảng r trong điện môi bằng 1 có độ lớn là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 5: Một tụ điện được tích điện đến hiệu điện thế 40V, có điện dung 12 mF. Nếu tụ điện này được tích điện với hiệu thế 20V thì sẽ có điện dung là
A. 6mF.	B. 24 mF.	C. 12 mF.	D. 48 mF.
Câu 6: Điện tích của êlectron là - 1,6.10-19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 (s) là 15 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là
A. 3,125.1018.	B. 9,375.1019.	C. 7,895.1019.	D. 2,632.1018.
Câu 7: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (W), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (W), hiệu điên thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là
A. U1 = 4 (V).	B. U1 = 8 (V).	C. U1 = 1 (V).	D. U1 = 6 (V).
Câu 8: Đặc điểm nào sau đây không phải của điện trường gây bởi một điện tích điểm ?
A. Độ lớn cường độ điện trường tại mỗi điểm đó còn phụ thuộc vào điện môi .
B. Càng xa điện tích độ lớn cường độ điện trường càng nhỏ.
C. Đường sức của điện trường là các đường thẳng song song cách đều nhau.
D. Độ lớn cường độ điện trường tại mỗi điểm tỉ lệ thuận với với độ lớn điện tích .
Câu 9: Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng cố đinh trong một điện môi đồng chất có hằng số điện môi e thì tương tác với nhau một lực có độ lớn F. Nếu môi trường chứa hai điện tích đó là chân không thì độ lớn lực tương tác giữa chúng sẽ là:
A. .	B. 	C. e2.F.	D. e.F.
Câu 10: Điện trường không tác dụng vào đối tượng nào sau đây ?
A. ion Cl- .	B. prôtôn .	C. ion H+ .	D. nơtrôn .
Câu 11: Có 3 tụ điện giống nhau, mỗi tụ điện có điện dung 1,5C0. Ghép 3 tụ điện này như thế nào để được một bộ tụ điện có điện dung C = C0 ?
A. 3 tụ điện ghép nối tiếp.
B. ghép 2 tụ điện nối tiếp rồi ghép song song với tụ thứ 3.
C. ghép 2 tụ điện song song rồi ghép nối tiếp với tụ thứ 3.
D. 3 tụ điện ghép song song.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện có tác dụng nhiệt. Ví dụ: bàn là điện.
B. Dòng điện có tác dụng hoá học. Ví dụ: acquy nóng lên khi nạp điện.
C. Dòng điện có tác dụng từ. Ví dụ: nam châm điện.
D. Dòng điện có tác dụng sinh lý. Ví dụ: hiện tượng điện giật.
Câu 13: Điều kiện nào sau đây không đúng về quan hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế ?
A. véc tơ cường độ điện trường hướng từ nơi có điện thế cao về nơi có điện thế thấp.
B. trong một điện trường đều, hiệu điện thế giữa hai điểm luôn bằng nhau.
C. hiệu điện thế giữa hai điểm trong một điện trường có thể bằng không.
D. cường độ điện trường tỉ lệ thuận với hiệu điện thế.
Câu 14: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho
A. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.	B. khả năng tác dụng lực của nguồn điện.
C. khả năng thực hiện công của nguồn điện.	D. khả năng tích điện cho hai cực của nó.
B. TỰ LUẬN (3 ĐIỂM):
Bài 1(1,5 điểm). 
	Hai điện tích , đặt cách nhau 10 cm trong không khí. Tìm cường độ điện trường tại:
Điểm M cách q1 là 5 cm và cách q2 là 5 cm.
M
A
N
B
R2
R4
+ -
x, r
R1
R3
Điểm N cách q1 là 5 cm và cách q2 là 15 cm.
Điểm A cách q1 là 8 cm và cách q2 là 6 cm.
Bài 2 (1,5 điểm). 
	Cho đoạn mạch như hình vẽ: 
	, ; R1 = R2 = R3 = 3; R4 = 6.
 Tính:
Dòng điện qua các điện trở.
Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn.
c) Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB và của nguồn điện
---------------------------------------------
----------- HẾT ----------
BẢNG TRẢ LỜI PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
Câu 13
Câu 14
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT TỨ KIỆT
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN VẬT LÝ 11
Thời gian làm bài: 45 phút; 
(14 câu trắc nghiệm và 2 câu tự luận)
Lớp: 
Mã đề 104
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên học sinh:..................................................................... STT: ................Điểm.......
Câu 1: Điều kiện nào sau đây không đúng về quan hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế ?
A. trong một điện trường đều, hiệu điện thế giữa hai điểm luôn bằng nhau.
B. hiệu điện thế giữa hai điểm trong một điện trường có thể bằng không.
C. véc tơ cường độ điện trường hướng từ nơi có điện thế cao về nơi có điện thế thấp.
D. cường độ điện trường tỉ lệ thuận với hiệu điện thế.
Câu 2: Điện tích của êlectron là - 1,6.10-19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 (s) là 15 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là
A. 2,632.1018.	B. 3,125.1018.	C. 7,895.1019.	D. 9,375.1019.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Chiều của dòng điện được quy ước là ngược chiều chuyển dịch của các điện tích âm.
B. Chiều của dòng điện được quy ước là không cùng chiều chuyển dịch của các điện tích dương.
C. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
D. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
Câu 4: Một tụ điện được tích điện đến hiệu điện thế 40V, có điện dung 12 mF. Nếu tụ điện này được tích điện với hiệu thế 20V thì sẽ có điện dung là
A. 48 mF.	B. 24 mF.	C. 6mF.	D. 12 mF.
Câu 5: Điện trường không tác dụng vào đối tượng nào sau đây ?
A. nơtrôn .	B. prôtôn .	C. ion H+ .	D. ion Cl- .
Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không phải của điện trường gây bởi một điện tích điểm ?
A. Càng xa điện tích độ lớn cường độ điện trường càng nhỏ.
B. Đường sức của điện trường là các đường thẳng song song cách đều nhau.
C. Độ lớn cường độ điện trường tại mỗi điểm đó còn phụ thuộc vào điện môi .
D. Độ lớn cường độ điện trường tại mỗi điểm tỉ lệ thuận với với độ lớn điện tích .
Câu 7: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (W), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (W), hiệu điên thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là
A. U1 = 6 (V).	B. U1 = 8 (V).	C. U1 = 4 (V).	D. U1 = 1 (V).
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ toả nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng toả ra ở vật đãn đó trong một đơn vị thời gian.
B. Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là công của lực điện trường làm di chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch và bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
C. Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật.
D. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
Câu 9: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho
A. khả năng tích điện cho hai cực của nó.	B. khả năng tác dụng lực của nguồn điện.
C. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.	D. khả năng thực hiện công của nguồn điện.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện có tác dụng sinh lý. Ví dụ: hiện tượng điện giật.
B. Dòng điện có tác dụng nhiệt. Ví dụ: bàn là điện.
C. Dòng điện có tác dụng hoá học. Ví dụ: acquy nóng lên khi nạp điện.
D. Dòng điện có tác dụng từ. Ví dụ: nam châm điện.
Câu 11: Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (W) mắc song song với điện trở R2 = 300 (W), điện trở toàn mạch là:
A. RTM = 150 (W).	B. RTM = 100 (W).	C. RTM = 125 (W).	D. RTM = 75 (W).
Câu 12: Cường độ điện trường do một điện tích điểm Q gây ra tại một điểm cách nó khoảng r trong điện môi bằng 1 có độ lớn là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 13: Có 3 tụ điện giống nhau, mỗi tụ điện có điện dung 1,5C0. Ghép 3 tụ điện này như thế nào để được một bộ tụ điện có điện dung C = C0 ?
A. 3 tụ điện ghép nối tiếp.
B. ghép 2 tụ điện nối tiếp rồi ghép song song với tụ thứ 3.
C. ghép 2 tụ điện song song rồi ghép nối tiếp với tụ thứ 3.
D. 3 tụ điện ghép song song.
Câu 14: Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng cố đinh trong một điện môi đồng chất có hằng số điện môi e thì tương tác với nhau một lực có độ lớn F. Nếu môi trường chứa hai điện tích đó là chân không thì độ lớn lực tương tác giữa chúng sẽ là:
A. e.F.	B. e2.F.	C. .	D. 
B. TỰ LUẬN (3 ĐIỂM):
Bài 1(1,5 điểm). 
	Hai điện tích , đặt cách nhau 10 cm trong không khí. Tìm cường độ điện trường tại:
Điểm M cách q1 là 5 cm và cách q2 là 5 cm.
M
A
N
B
R2
R4
+ -
x, r
R1
R3
Điểm N cách q1 là 5 cm và cách q2 là 15 cm.
Điểm A cách q1 là 8 cm và cách q2 là 6 cm.
Bài 2 (1,5 điểm). 
	Cho đoạn mạch như hình vẽ: 
	, ; R1 = R2 = R3 = 3; R4 = 6.
 Tính:
Dòng điện qua các điện trở.
Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn.
c) Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB và của nguồn điện
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
BẢNG TRẢ LỜI PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
Câu 13
Câu 14
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT TỨ KIỆT
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN VẬT LÝ 11
Thời gian làm bài: 45 phút; 
(14 câu trắc nghiệm và 2 câu tự luận)
Lớp: 
Mã đề 132
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên học sinh:..................................................................... STT: ................Điểm.......
Câu 1: Có 3 tụ điện giống nhau, mỗi tụ điện có điện dung 1,5C0. Ghép 3 tụ điện này như thế nào để được một bộ tụ điện có điện dung C = C0 ?
A. ghép 2 tụ điện song song rồi ghép nối tiếp với tụ thứ 3.
B. 3 tụ điện ghép song song.
C. 3 tụ điện ghép nối tiếp.
D. ghép 2 tụ điện nối tiếp rồi ghép song song với tụ thứ 3.
Câu 2: Một tụ điện được tích điện đến hiệu điện thế 40V, có điện dung 12 mF. Nếu tụ điện này được tích điện với hiệu thế 20V thì sẽ có điện dung là
A. 48 mF.	B. 12 mF.	C. 24 mF.	D. 6mF.
Câu 3: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho
A. khả năng thực hiện công của nguồn điện.	B. khả năng tích điện cho hai cực của nó.
C. khả năng tác dụng lực của nguồn điện.	D. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
Câu 4: Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (W) mắc song song với điện trở R2 = 300 (W), điện trở toàn mạch là:
A. RTM = 100 (W).	B. RTM = 125 (W).	C. RTM = 75 (W).	D. RTM = 150 (W).
Câu 5: Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng cố đinh trong một điện môi đồng chất có hằng số điện môi e thì tương tác với nhau một lực có độ lớn F. Nếu môi trường chứa hai điện tích đó là chân không thì độ lớn lực tương tác giữa chúng sẽ là:
A. e2.F.	B. .	C. e.F.	D. 
Câu 6: Điện trường không tác dụng vào đối tượng nào sau đây ?
A. prôtôn .	B. ion Cl- .	C. nơtrôn .	D. ion H+ .
Câu 7: Điện tích của êlectron là - 1,6.10-19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 (s) là 15 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là
A. 7,895.1019.	B. 2,632.1018.	C. 3,125.1018.	D. 9,375.1019.
Câu 8: Cường độ điện trường do một điện tích điểm Q gây ra tại một điểm cách nó khoảng r trong điện môi bằng 1 có độ lớn là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật.
B. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
C. Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ toả nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng toả ra ở vật đãn đó trong một đơn vị thời gian.
D. Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là công của lực điện trường làm di chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch và bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
Câu 10: Điều kiện nào sau đây không đúng về quan hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế ?
A. cường độ điện trường tỉ lệ thuận với hiệu điện thế.
B. trong một điện trường đều, hiệu điện thế giữa hai điểm luôn bằng nhau.
C. hiệu điện thế giữa hai điểm trong một điện trường có thể bằng không.
D. véc tơ cường độ điện trường hướng từ nơi có điện thế cao về nơi có điện thế thấp.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện có tác dụng sinh lý. Ví dụ: hiện tượng điện giật.
B. Dòng điện có tác dụng hoá học. Ví dụ: acquy nóng lên khi nạp điện.
C. Dòng điện có tác dụng nhiệt. Ví dụ: bàn là điện.
D. Dòng điện có tác dụng từ. Ví dụ: nam châm điện.
Câu 12: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (W), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (W), hiệu điên thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là
A. U1 = 8 (V).	B. U1 = 6 (V).	C. U1 = 1 (V).	D. U1 = 4 (V).
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
B. Chiều của dòng điện được quy ước là ngược chiều chuyển dịch của các điện tích âm.
C. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
D. Chiều của dòng điện được quy ước là không cùng chiều chuyển dịch của các điện tích dương.
Câu 14: Đặc điểm nào sau đây không phải của điện trường gây bởi một điện tích điểm ?
A. Càng xa điện tích độ lớn cường độ điện trường càng nhỏ.
B. Độ lớn cường độ điện trường tại mỗi điểm tỉ lệ thuận với với độ lớn điện tích .
C. Đường sức của điện trường là các đường thẳng song song cách đều nhau.
D. Độ lớn cường độ điện trường tại mỗi điểm đó còn phụ thuộc vào điện môi .
B. TỰ LUẬN (3 ĐIỂM):
Bài 1(1,5 điểm). 
	Hai điện tích , đặt cách nhau 10 cm trong không khí. Tìm cường độ điện trường tại:
Điểm M cách q1 là 5 cm và cách q2 là 5 cm.
M
A
N
B
R2
R4
+ -
x, r
R1
R3
Điểm N cách q1 là 5 cm và cách q2 là 15 cm.
Điểm A cách q1 là 8 cm và cách q2 là 6 cm.
Bài 2 (1,5 điểm). 
	Cho đoạn mạch như hình vẽ: 
	, ; R1 = R2 = R3 = 3; R4 = 6.
 Tính:
Dòng điện qua các điện trở.
Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn.
c) Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB và của nguồn điện
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
BẢNG TRẢ LỜI PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
Câu 13
Câu 14
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT TỨ KIỆT
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN VẬT LÝ 11
Thời gian làm bài: 45 phút; 
(14 câu trắc nghiệm và 2 câu tự luận)
Lớp: 
Mã đề 209
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên học sinh:..................................................................... STT: ................Điểm.......
Câu 1: Cường độ điện trường do một điện tích điểm Q gây ra tại một điểm cách nó khoảng r trong điện môi bằng 1 có độ lớn là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 2: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho
A. khả năng tác dụng lực của nguồn điện.	B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
C. khả năng thực hiện công của nguồn điện.	D. khả năng tích điện cho hai cực của nó.
Câu 3: Điện tích của êlectron là - 1,6.10-19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 (s) là 15 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là
A. 3,125.1018.	B. 9,375.1019.	C. 2,632.1018.	D. 7,895.1019.
Câu 4: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (W), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (W), hiệu điên thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là
A. U1 = 8 (V).	B. U1 = 6 (V).	C. U1 = 1 (V).	D. U1 = 4 (V).
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
B. Chiều của dòng điện được quy ước là ngược chiều chuyển dịch của các điện tích âm.
C. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
D. Chiều của dòng điện được quy ước là không cùng chiều chuyển dịch của các điện tích dương.
Câu 6: Có 3 tụ điện giống nhau, mỗi tụ điện có điện dung 1,5C0. Ghép 3 tụ điện này như thế nào để được một bộ tụ điện có điện dung C = C0 ?
A. ghép 2 tụ điện song song rồi ghép nối tiếp với tụ thứ 3.
B. ghép 2 tụ điện nối tiếp rồi ghép song song với tụ thứ 3.
C. 3 tụ điện ghép song song.
D. 3 tụ điện ghép nối tiếp.
Câu 7: Một tụ điện được tích điện đến hiệu điện thế 40V, có điện dung 12 mF. Nếu tụ điện này được tích điện với hiệu thế 20V thì sẽ có điện dung là
A. 48 mF.	B. 12 mF.	C. 6mF.	D. 24 mF.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật.
B. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
C. Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ toả nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng toả ra ở vật đãn đó trong một đơn vị thời gian.
D. Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là công của lực điện trường làm di chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch và bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
Câu 9: Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng cố đinh trong một điện môi đồng chất có hằng số điện môi e thì tương tác với nhau một lực có độ lớn F. Nếu môi trường chứa hai điện tích đó là chân không thì độ lớn lực tương tác giữa chúng sẽ là:
A. .	B. e2.F.	C. 	D. e.F.
Câu 10: Điều kiện nào sau đây không đúng về quan hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế ?
A. véc tơ cường độ điện trường hướng từ nơi có điện thế cao về nơi có điện thế thấp.
B. trong một điện trường đều, hiệu điện thế giữa hai điểm luôn bằng nhau.
C. hiệu điện thế giữa hai điểm trong một điện trường có thể bằng không.
D. cường độ điện trường tỉ lệ thuận với hiệu điện thế.
Câu 11: Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (W) mắc song song với 

Tài liệu đính kèm:

  • doc12_MA_KIEM_TRA_45_PHUT.doc