MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Tên Chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1.Dụng cụ cơ khí Dụng cụ đo chiều dài Dụng cụ tháo lắp Dụng cụ gia công Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,25đ 2,5% 1 0,25đ 2,5% 1 0,25đ 2,5% 3 0,75đ 7,5% 2.Vật liệu cơ khí Vật liệu kim loại đen Vật liệu cơ khí Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,25đ 2,5% 1 3đ 30% 2 3,25đ 32,5% 3. Đũa kim loại An toàn khi dũa Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1đ 10% 1 1đ 10% 4. Mối nghép không tháo được Đặc điểm và ứng dụng mối nghép Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1đ 10% 1 1 đ 10% 5.Lắp nghép chi tiết máy Các loại mối nghép Chi tiết máy được lắp nghép với nhau như thế nào Cấu tạo loại mối nghép Khớp động đặc điểm và ứng dụng Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1đ 10% 1 1đ 10% 1 1đ 10% 1 1đ 10% 4 2 đ 20% Tổng số câu Tổng số điểm Tie lệ % 2 1,25đ 12,5% 2 1,25đ 12,5% 4 5,25đ 52,5% 3 2,25đ 30% 11 10 100% Đề 2 : Phần 1: Trắc nghiệm (20 điểm ) Khoanh tròn trước câu trả lời đúng Câu 1: . Để đo kích thước có chiều dài lớn, ngời ta dùng dụng cụ đo nào? a. Thước cặp. b. Êke. c. Thước lá. d. Thước cuộn. Câu 2: Vật liệu kim loại đen gồm : a. Gang và đồng b. Gang và thép c. Thép và đồng d. Đồng và nhôm Câu 3: Dụng cụ tháo, lắp gồm : a) Cờ lê, tua vít, ke vuông. b) Mỏ lết, cờ lê, tua vít. c) Mỏ lết, cờ lê, thớc. d) Mỏ lết, ca, cờ lê. Câu 4: Những dụng cụ nào sau đây dùng để gia công? a) Búa, ca, đục, dũa. b) Búa, ca, đục, kìm. c) Mỏ lết, ca, đục, dũa. d) Búa, ca, đục, ê tô. Câu 5. Hãy ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được đáp án đúng A B Đáp án 1. Trong mối ghép không tháo được A. Một chi tiết có lỗ ren, chi tiết còn lại là lỗ trơn. 1 - 2. Trong mối ghép bằng đinh tán B. Các chi tiết đợc ghép thường có dạng tấm 2 - 3. Trong mối ghép bằng vít cấy C. Tháo rời được các chi tiết ở dạng nguyên vẹn 3 - 4. Trong mối ghép bu lông D. Các lỗ trên chi tiết là lỗ trơn 4 - E. Muốn tháo rời phải phá hỏng một chi tiết Phần 2: Tự luận (80 điểm) Bài 1. (4,0 điểm) a)Trình bày vật liệu phi kim loại? b) Trong chiếc xe đạp của em, hãy chỉ ra những chi tiết (hay bộ phận) của xe được làm từ vật liệu phi kim loại, kim loại? c)Để đảm bảo an toàn khi dũa cần chú ý điều gì? Bài 2 (40 điểm) a) Các chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào? Nêu đặc điểm của từng loại mối ghép? b) Hãy nêu cấu tạo,đặc điểm và ứng dụng mối ghép đinh tán? c) Thế nào là khớp động? nêu công dụng của khớp động? có mấy loại khớp động thường gặp? Tìm ví dụ từng loại? Đáp án – biểu điểm Đề 2 : Phần 1: Trắc nghiệm Từ câu 1 – 4 đúng được 0,25 điểm 1 – d , 2 – b , 4 – b, 4 – b Câu 5 (0,25 điểm) 1 – e , 2 – b , 3 – a , 4 - d Phấn 2 : Tự luận Câu 1 : 4 đ a, Chất dẻo - Là sản phẩm tổng hợp từ các chất hữu cơ, cao phân tử , dầu mỏ...........0,5 đ + Chất dẻo nhiệt : - Loại này có nhiệt độ nóng chảy thấp, nhẹ dẻo , không dẫn điện, không bị o xi hoá, ít bị hoá chất tác dụng b, Khung, gác ba ga bằng thép , lốp, săm bằng cao su0,5 đ Lốp , xăm : Cao su0,5 đ c, - Kẹp vật phả đủ chặt, lưỡi cưa căng vừa phải.. 1,0 đ Câu 2: Mỗi phần đúng 1 đ A, Chi tiết máy được nghép với nhau bằng mối nghép cố định và nmối nghép động + Mồi nghép cố định:............... +Mối nghép động:.................. B, Các chi tiết được nghép có dạng tấm, chi tiết nghép là đinh tán, lỗ trên chi tiết nghép tạo ra bằng cách đột hoặc khoan. Đinh tán là chi tiết hình trụ, đầu có mũ, được làm bằng kim loại dẻo như: nhôn, thép các bon thấp. + đặc điểm và ứng dụng Mối nghép không hàn được hoặc khó hàn Mối nghép phải chịu được nhiệt độ cao Mối nghép hải chịu lực lớn và chấn động mạnh + Mối nghép động là những mối nghép mà các chi tiết được nghép có thể xoay, trượt, lăn và ăn khớp với nhau - Khớp tịnh tiến........ - Khớp quay......... - Ví dụ : xilanh pít tông, bản lề cửa
Tài liệu đính kèm: