Đề kiểm tra 1 tiết môn vật lý khối 11

docx 3 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 2993Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn vật lý khối 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra 1 tiết môn vật lý khối 11
1. Đặt hai điện tích tại hai điểm A và B. Để cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại trung điểm I của AB bằng 0 thì hai điện tích này
A. cùng dương. 	B. cùng âm. C. cùng độ lớn và cùng dấu. 	D. cùng độ lớn và trái dấu.
2.Một electron chuyển động với vận tốc v1 = 3.107 m/s bay ra từ một điểm của điện trường có điện thế V1 = 6000 V và chạy dọc theo đường sức của điện trường đến một điểm tại đó vận tốc của electron giảm xuống bằng không. Điện thế V2 của điện trường tại điểm đó là
	A. 3441 V.	B. 3260 V.	C. 3004 V.	D. 2820 V.
3. Khi một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công -6 J, hiệu điện thế UMN là	A. 12 V.	B. -12 V.	C. 3 V.	D. -3 V.
4. Hai tụ điện chứa cùng một điện tích thì 
A. chúng phải có cùng điện dung.	B. chúng phải có cùng hiệu điện thế.
C. tụ điện có điện dung lớn hơn sẽ có hiệu điện thế lớn hơn.
D. tụ điện có điện dung nhỏ hơn sẽ có hiệu điện thế lớn hơn.
5. Cọ xát thanh êbônit vào miếng dạ, thanh êbônit tích điện âm vì
A. Electron chuyển từ thanh bônit sang dạ. 	B. Electron chuyển từ dạ sang thanh bônit.
C. Prôtôn chuyển từ dạ sang thanh bônit. 	D. Prôtôn chuyển từ thanh bônit sang dạ.
6. Câu phát biểu nào sau đây đúng?
A. Electron là hạt sơ cấp mang điện tích 1,6.10-19 C. B. Độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.1019 C.
C. Điện tích hạt nhân bằng một số nguyên lần điện tích nguyên tố.
D. Tất cả các hạt sơ cấp đều mang điện tích.
7. Đưa một thanh kim loại trung hoà về điện đặt trên một giá cách điện lại gần một quả cầu tích điện dương. Sau khi đưa thanh kim loại ra thật xa quả cầu thì thanh kim loại 
A. có hai nữa tích điện trái dấu. B. tích điện dương. C. tích điện âm.	D. trung hoà về điện.
8. Câu phát biểu nào sau đây chưa đúng?
A. Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ vẽ được một đường sức. B. Các đường sức của điện trường không cắt nhau.
C. Đường sức của điện trường bao giờ cũng là đường thẳng. D. Đường sức của điện trường tĩnh không khép kín.
9. Chọn câu sai. Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích
A. phụ thuộc vào hình dạng đường đi. 	B. phụ thuộc vào điện trường.
C. phụ thuộc vào điện tích dịch chuyển. D. phụ thuộc vào hiệu điện thế ở hai đầu đường đi.
10. Thả cho một electron không có vận tốc ban đầu trong một điện trường. Electron đó sẽ 
A. chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường.	
B. chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp.
C. chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao. D. đứng yên.
11. Tụ điện phẵng, không khí có điện dung 5 nF. Cường độ điện trường lớn nhất mà tụ có thể chịu được là 3.105 V/m, khoảng cách giữa hai bản tụ là 2 mm. Điện tích lớn nhất có thể tích được cho tụ là
	A. 2.10-6 C.	B. 2,5.10-6 C.	C. 3.10-6 C.	D. 4.10-6 C.
12. Một quả cầu tích điện +6,4.10-7 C. Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so với số prôtôn để quả cầu trung hoà về điện? A. Thừa 4.1012 electron.	B. Thiếu 4.1012 electron.
 	C. Thừa 25.1012 electron.	 D. Thiếu 25.1013 electron
13. Công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q khi q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, không phụ thuộc vào A. vị trí của các điểm M, N.	B. hình dạng dường đi từ M đến N.
 C. độ lớn của điện tích q.	D. cường độ điện trường tại M và N.
14. Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai?
	A. 	B. 	C. D. 
15. Cường độ điện trường là đại lượng
A. véctơ	B. vô hướng, có giá trị dương.
C. vô hướng, có giá trị dương hoặc âm.	D. vectơ, có chiều luôn hướng vào điện tích.
16. Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về
A. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường.
B. khả năng sinh công tại một điểm.	 C. khả năng tác dụng lực tại một điểm.
D. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường.
17 Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức A. U = E.d.	B. U = E/d.	C. U = q.E.d.	D. U = q.E/q.
18. Trường hợp nào sau đây ta không có một tụ điện?
A. Giữa hai bản kim loại sứ;	B. Giữa hai bản kim loại không khí;
C. Giữa hai bản kim loại là nước vôi;	D. Giữa hai bản kim loại nước tinh khiết.
19. Công thức nào sau đây không phải là công thức tính năng lượng tụ điện ( điện trường trong tụ ) 
A. 	B. 	C. 	D. 
20.Một quả cầu nhôn rỗng được nhiễn điện thì điện tích của quả cầu 
A.Chỉ phân bố ở mặt trong của quả cầu B. Chỉ phân bố ở mặt ngoài của quả cầu 
C. Ở những chổ lõm của quả cầu điện tích tập trung nhiều nhất D. Ở những chổ mũi nhọn của quả cầu điện tích tập trung ít nhất
21. Lực tương tác giữa 2 điện tích đứng yên trong điện môi đồng chất, có hằng số điện môi e thì
A. .Tăng e lần so với trong chân không.	B. Giảm e lần so với trong chân không.
C. Giảm e2 lần so với trong chân không.	D.Tăng e2 lần so với trong chân không.
22 . Có thể áp dụng định luật Cu – lông cho tương tác nào sau đây?
A. Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định trong một môi trường.
B. Hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một môi trường.
C. Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nước.
D. Hai điện tích điểm chuyển động tự do trong cùng môi trường.
23. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. 	B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
24. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điện trường?
A. Xung quanh điện tích có điện trường, điện trường truyền tương tác điện
B. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực lên điện tích đặt trong nó
C. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra
D. Điện trường đều là điện trường có các đường sức song song nhưng không cách đều nhau
25. Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường đều , giữa hai điểm có hiệu điện thế 100V. Công lực điện sinh ra trong điện trường bằng 
A.1,6.10-19J	B. -1,6.10-19J	C.100eV	D.-100eV	
26.Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng là 
A. 	B. 	C. 	D. 
A
B
60o
TỰ LUẬN: 
BÀI 1 : Trong không khí tại A đặt điện tích q1 = - 6.10-8 C , cường độ điện trường Eo = 2000V/m
a.Thả nhẹ q1 từ A để nó dịch chuyển đến điểm B . Tính công lực điện trường khi điện tích di chuyển ? Vận tốc điện tích tại B ? cho khối lượng điện tích bằng 2,7.10-27 kg , Biết AB 50cm 
N
A
B
H
b.Đưa q1 cố định tại A . Tính cường độ điện trường tổng hợp tại B 
C
BÀI 2 : Hai điện tích điểm q1 = 4.10-6C, q2 = 8.10-6C đặt tại 2 điểm A,B trong không khí, 
AB = 40cm
a) Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại M ? với AM = 20cm, BM = 60cm
b) Đặt điện tích q3 = 2.10-4C tại điểm N, DABN đều. Tính lực điện tổng hợp tác dụng q3 
và góc lệch giữa lực này với NH ?
C1
C2
C3
C4
A
B
c.Xác định vecto cường độ điện trường tổng hợp tại A 
BÀI 3 : C1 = C3=6 µF ,C2= 3 µF , C4=2,4 µF , hđt giữa hai bản tụ C4 bằng 12V 
a.Tính điện dung bộ tụ ? Năng lượng tụ C2
b. C3 là một tụ điện phẳng không khí hình vuông cạnh a = 2cm. Tính khoảng cách giữa hai bản tụ 
c.Thay tụ C1 bằng tụ Co ( 6 µF , 4V ) . Điện dung bộ tụ có thay đổi không ? Thay đổi một lượng bao nhiêu 
C1
C2
C3
C4
A
B
M
BÀI 4 : Cho bộ tụ điện như hình vẽ : C1 = 6, C2 = 12, C3 = 2, C4 = 9.Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn bằng 25V 
a.Tính điện dung bộ tụ ? Điện tích tụ C4 và tụ C1 
b.Tính hiệu điện thế giữa hai điểm MA
c.Thay tụ C3 bằng tụ Co(2-10V). Biết hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn không đổi . Điện tích bộ tụ biến thiên một lượng bao nhiêu ? tính số electron phóng qua tụ Co

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mot_tiet_11A_cuc_hay.docx