ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT MÔN: LỊCH SỬ 11 THỜI GIAN: 45 phút Đề 1: Câu 1: Tại sao nói cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản? 4đ Câu 2: Trình bày những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào chống Pháp của nhân dân Lào, Campuchia từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. 4đ Câu 3: Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất năm 1914-1918. 2đ Đề 2: Câu 1: Phân tích những sự kiện lớn của Chiến tranh thế giới năm 1914-1916. 4đ Câu 2: Nêu diễn biến chính các phong trào yêu nước của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX? 4đ Câu 3: Vì sao Xiêm là nước duy nhất trong khu vực Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của các nước phương Tây. 2đ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT – SỬ 11 Đề 1: Câu 1: Tại sao nói cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản? Cuối năm 1867 đần năm 1868, chế độ Mạc Phủ bị sụp đổ. Thiên Hoàng sau khi lên ngôi đã tiến hành hàng loạt cải cách tiến bộ. Kinh tế. Chính trị. Quân sự. Giáo dục. + Ý nghĩa, vai trò của cải cách: tạo nên những biến đổi xã hội sâu rộng trên tất cả lĩnh vực, có ý nghĩa như cuộc CMTS mở đường cho CNTB phát triển. + CMTS chưa triệt để ? Chính trị Thiên Hoàng cầm quyền (vua phong kiến) ruộng đất nằm trong tay địa chủ mới, phú nông. Câu 2: Trình bày những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào chống Pháp của nhân dân Lào, Campuchia từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. Phong trào chống Pháp của nhân dân Campuchia Cuộc khởi nghĩa Xivôtha; Acha xoa; Phu cômbô Các phong trào có sự liên kết với nhân dân VN gây cho Pháp nhiều khó khăn. Phong trào đấu tranh chống TD Pháp của nhân dân Lào đầu TK XX: Cuộc khởi nghĩa nhân dân Lào (1901-1903) do Pacađuốc chỉ huy giải phóng Xivanakhet, mở rộng hoạt động sang biên giới Việt – Lào. Khởi nghĩa cao nguyên Bôlôven do Ongkẹo, Commađam chỉ huy (1901-1937) lan sang cả VN gây cho Pháp nhiều trở ngại. Nhận xét: Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước ĐNA diễn ra sôi nổi, liên tục, tinh thầu đấu tranh anh dũng, lực lượng tham gia đông đảo ® thất bại, chưa có đường lối lãnh đạo đúng đắn. Câu 3: 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, chi phí. Nền kinh tế châu Âu bị kiệt quệ Đề 2: Câu 1: Phân tích những sự kiện lớn của Chiến tranh thế giới năm 1914-1916. 28/7/1914 Áo-Hung tuyên chiến Xecbi. 1/8/1914 Đức tuyên chiến Nga. 3/8/1914 Đức tuyên chiến Pháp. 4/8/1914 Anh tuyên chiến Đức. ® CTTGI bùng nổ. Giai Đoạn 1: (1914-1916) Năm 1914 Năm 1915 Năm 1916 Câu 2: Nêu diễn biến chính các phong trào yêu nước của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX? Khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc Cuộc vận động Duy Tân Khởi nghĩa nông dân Nghĩa Hòa Đoàn Câu 3: Nhờ công cuộc cải cách Rama V quan tâm đến hoạt động ngoại giao, nhờ chính sách ngoại giao mên dẻo MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT/ LỚP 11 Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng 1.Chiến tranh thế giới thứ nhát năm 1914-1918. Duyên cớ dẫn đến chiến tranh thế giới bùng nổ. Hiểu và phân tích những sự kiện lớn của chiến tranh thế giới năm 1914-1916. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: 1đ Tỉ lệ:10 % Số câu: Số điểm:3đ Tỉ lệ:30 % Số câu: 1 Số điểm:4 40% (thang điểm 10) 2. Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. Nhận biết những phong trào cách mạngTrung Quốc Phân tích diễn biến chính phong trào cách mạng Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm: 4đ Tỉ lệ40% Số câu: 1 Số điểm:4 40% (thang điểm 10) 3.Các nước Đông Nam Á(XIX-XX) Vì sao Xiêm là nước duy nhất trong khu vực Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của các nước phương Tây. Số câu:1 Số điểm:2 20% (thang điểm 10) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II / 2010-2011 MÔN LỊCH SỬ 11 THỜI GIAN: 45 phút Đề 1: Câu 1: Chiến tranh thế giới thứ hai đã kết thúc như thế nào từ tháng 11/1942 đến tháng 8 /1945. Câu 2: Phong trào Cần Vương (1885-1888) diễn ra như thế nào? Câu 3: Tại sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên. Đề 2: Câu 1: Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần nhất (1873) và nhân dân các tỉnh Bắc Kì chống Pháp trong những năm 1873-1874 như thế nào? Câu 2: Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Hương Khê 1885-1896. Câu 3: Nhận xét cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta năm 1858.
Tài liệu đính kèm: