TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNH ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MƠN: Hoá 12cb Thời gian làm bài: phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 134 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Lớp 12:............................................................................... Chọn đáp án đúng nhất 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 A A A A A A A A A A A A A A A B B B B B B B B B B B B B B B C C C C C C C C C C C C C C C D D D D D D D D D D D D D D D 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 A A A A A A A A A A A A A A A B B B B B B B B B B B B B B B C C C C C C C C C C C C C C C D D D D D D D D D D D D D D D Câu 1: Hồ tan 22,4 gam Fe bằng dung dịch HNO3 lỗng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 8,96. B. 4,48. C. 3,36. D. 2,24. Câu 2: Cho sơ đồ chuyển hố: FeFeCl3Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là A. NaCl, Cu(OH)2. B. Cl2, NaOH. C. HCl, NaOH. D. HCl, Al(OH)3. Câu 3: Phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng khơng đổi, thu được chất rắn là A. Fe2O3. B. Fe3O4. C. Fe(OH)2. D. FeO. Câu 4: Cho 25 gam hỗn hợp kim loại Zn, Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và m gam kim loại khơng tan. Giá trị của m là A. 13 B. 6,5 C. 10 D. 12 Câu 5: Hồ tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 2,8. B. 1,4. C. 11,2. D. 5,6. Câu 6: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là A. CuSO4 và ZnCl2. B. CuSO4 và HCl. C. ZnCl2 và FeCl3. D. HCl và AlCl3. Câu 7: dãy nào sau đây được xếp đúng theo thứ tự tính khử tăng dần: A. Pb, Sn, Ni, Fe, Cr, Zn B. Ni, Fe, Zn ,Pb, Al, Cr C. Pb, Ni, Sn, Zn,Cr, Fe D. Pb, Sn, Fe, Cr, Ni, Zn Câu 8: Nhận định nào sau đây sai? A. Sắt tan được trong dung dịch FeCl3. B. Đồng tan được trong dung dịch FeCl3. C. Đồng tan được trong dung dịchHCl. D. Sắt tan được trong dung dịch CuSO4. Câu 9: Hịa tan mg Fe trong dung dịch HNO3 dư sinh ra hỗn hợp khí chứa 672ml NO2 và 448ml NO. (ĐKTC) Tìm m? A. 1,12g B. 1,68g C. 2,24g D. 0,56g Câu 10: Trường hợp nào sau đây khơng cĩ sự phù hợp giữa tên quặng sắt và cơng thức hợp chất chính cĩ trong quặng? A. Xiđerit chứa FeCO3 B. Manhetit chứa Fe3O4 C. Pirit chứa FeS2 D. Hematit nâu chứa Fe2O3 Câu 11: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 lỗng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ A. khơng màu sang màu da cam. B. khơng màu sang màu vàng. C. màu vàng sang màu da cam. D. màu da cam sang màu vàng. Câu 12: Cho luồng khí CO (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn cịn lại là: A. Cu, Fe, Zn, Mg. B. Cu, FeO, ZnO, MgO. C. Cu, Fe, ZnO, MgO. D. Cu, Fe, Zn, MgO. Câu 13: Hịa tan hồn tồn 5,76g kim loại X vào dd HNO3lỗng dư thì thu được 1,344 lít khí NO (đktc). Kim loại X là: A. Zn B. Fe C. Cu D. Pb Câu 14: Các số oxi hố đặc trưng của crom là: A. +2; +4, +6. B. +3, +4, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +2, +3, +6. Câu 15: Khi để lâu trong khơng khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình: A. Sn bị ăn mịn hĩa học. B. Fe bị ăn mịn điện hĩa. C. Sn bị ăn mịn điện hĩa. D. Fe bị ăn mịn hĩa học. Câu 16: Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thì xuất hiện A. kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đĩ chuyển dần sang màu nâu đỏ. B. kết tủa màu trắng hơi xanh. C. kết tủa màu xanh lam. D. kết tủa màu nâu đỏ. Câu 17: Khi cho các chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dịch axit HCl thì các chất đều bị tan hết là A. Cu, Ag, Fe B. Al, Fe, Ag C. CuO, Al, Fe D. Cu, Al, Fe Câu 18: Cặp chất nào sau đây phản ứng với cả 2 dung dịch HCl và NaOH? A. CrO và Al2O3 B. Al2O3 và CrO3 C. CrO và Cr2O3 D. Cr2O3 và Al2O3 Câu 19: Khử hồn tồn 15g hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng 896ml khí CO (đktc) ở nhiệt độ cao. Khối lượng chất rắn thu được sau khi kết thúc phản ứng là: A. 16,6g B. 14,36g C. Kết quả khác D. 13,36g Câu 20: Quá trình sản xuất gang trong lị cao, quặng hematit bị khử theo sơ đồ A. Fe3O4 à Fe2O3 à FeO à Fe B. Fe2O3 à Fe3O4 à FeO à Fe C. Fe2O3 à FeO àFe3O4 à Fe D. Fe3O4 à FeO à Fe2O3 à Fe Câu 21: Hợp chất nào sau đây khơng cĩ tính lưỡng tính ? A. Cr(OH)3 B. NaHCO3 C. Al(OH)3 D. ZnSO4 Câu 22: Oxit nào dưới đây thuộc loại oxit axit? A. K2O B. Na2O C. CaO D. CrO3 Câu 23: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra, rửa sạch, sấy khơ thấy khối lượng tăng 0,6g. Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt là A. 4,8g B. 9,5g C. 0,48g D. 3,84g Câu 24: Cấu hình e nào là của Fe3+ A. [Ar] 3d5 B. [Ar] 3d6 C. [Ar] 3d4 D. [Ar] 3d3 Câu 25: Giải thích ứng dụng của crom nào dưới đây khơng hợp lí? A. Điều kiện thường, crom tạo được lớp màng oxit mịn, bền chắc nên Cr được dùng để mạ bảo vệ thép. B. Crom là kim loại rất cứng nhất cĩ thể dùng để cắt thủy tinh. C. Crom làm hợp kim cứng và chịu nhiệt hơn nên dùng để tạo thép cứng, khơng gỉ, chịu nhiệt. D. Crom là kim loại nhẹ, nên được sử dụng tạo các hợp kim dùng trong ngành hàng khơng. Câu 26: Dãy nào sau đây cĩ tính chất lưỡng tính? A. Zn(OH)2, Al2O3, FeCl3, KHCO3 B. AlCl3, Cr2O3, ZnO, Ca(HCO3)2 C. ZnO, NaHCO3, Al, CuO D. Cr2O3, ZnO, Al(OH)3, NaHCO3 Câu 27: FexOy tác dụng với dd HNO3, phản ứng xảy ra khơng phải là phản ứng oxi hĩa khử khi FexOy là: A. Fe3O4 B. Fe3O4 hoặc Fe2O3 C. Fe2O3 D. FeO Câu 28: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa cĩ tính oxi hĩa, vừa cĩ tính khử? A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe(OH)3. D. Fe(NO3)3. Câu 29: Nguyên liệu sản xuất thép là: A. quặng pirit B. gang C. quặng manhetit D. quặng hematit Câu 30: Ngâm một lượng nhỏ hỗn hợp bột Al và Cu trong một lượng thừa mỗi dd chất sau, trường hợp nào hỗn hợp bị hòa tan hết (sau một thời gian dài) A. FeCl2 B. FeCl3 C. NaOH D. HCl ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
Tài liệu đính kèm: