ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I. HÌNH HỌC 12 - 02 Họ và tên học sinh:Lớp:........... PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12 13. 14. 15 16. 17. 18. 19. 20. Câu 1: Cho lăng trụ đứng có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = 2a, BC =a, . Tính theo a thể tích khối lăng trụ . A. B. C. D. Câu 2: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A. Biết , diện tích tam giác A’BC bằng 16 . Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.A’B’C’. A. B. C. D. Câu 3: Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D; biết , . Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 600. Gọi I là trung điểm của AD, biết hai mặt phẳng (SBI) và (SCI) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Thể tích khối chóp S.ABCD là: A. B. C. D. Câu 4: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và chiều cao của hình chóp là . Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC. A. B. C. D. Câu 5: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại C, cạnh SA vuông góc với mặt đáy , biết AB=2a, SB=3a. Thể tích khối chóp S.ABC là V. Tỷ số có giá trị là. A. B. C. D. Câu 6: Cho ABCD.A’B’C’D’ là hình lập phương có cạnh . Thể tích của tứ diện ACD’B’ bằng bao nhiêu ? A. B. C. D. Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, ; hình chiếu vuông góc H của S lên mặt (ABCD) là trung điểm của đoạn AB. Gọi K là trung điểm của AD. Tính khoảng cách giữa hai đường SD và HK theo a A. B. C. D. Câu 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 1. Biết SA vuông góc với (ABCD), . Gọi I, M, N lần lượt là trung điểm SB,BC,CD. Tính thể tích V của khối tứ diện IAMN. A. B. C. D. Câu 9: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều. Hình chiếu vuông góc của A’ trên mặt phẳng trùng với trung điểm I của cạnh AB, khoảng cách từ điểm C’ đến (A’IC) bằng ,. Tính theo a thể tích V của khối lăng trụ ABC.A’B’C’. A. B. C. D. Câu 10: Một hình lập phương có cạnh 4cm. Người ta sơn đỏ mặt ngoài của hình lập phương rồi cắt hình lập phương bằng các mặt phẳng song song với các mặt của hình lập phương thành 64 hình lập phương nhỏ có cạnh 1cm. Có bao nhiêu hình lập phương có đúng một mặt được sơn đỏ? A. 48 B. 24 C. 8 D. 16 Câu 11: Cho tứ diện ABCD. Gọi B’ và C’ lần lượt là trung điểm của AB và AC. Khi đó tỉ số thể tích của khối tứ diện AB’C’D và khối tứ diện ABCD bằng: A. B. C. D. Câu 12: Một khối lăng trụ đứng tam giác có cạnh đáy bằng 37 ; 13 ; 30 và diện tích xung quanh bằng 480. Khi đó thể tích của khối lăng trụ là: A.2016 B.1008 C.1080 D.2048 Câu 13: Cho khôi lăng trụ xiên tam giác ABC A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu của A' xuống (ABC) là tâm O đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC biết AA' hợp với đáy ABC một góc 600 .Thể tích lăng trụ đã cho là: A. B. C. D. Câu 14: Nếu không sử dụng thêm điểm nào khác ngoài các đỉnh của hình lập phương thì có thể chia hình lập phương thành A. Năm hình chóp tam giác giác đều, không có tứ diện đều B. Bốn tứ diện đều và một hình chóp tam giác đều C. Một tứ diện đều và bốn hình chóp tam giác giác đều D. Năm tứ diện đều Câu 15: Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là tứ giác đều tâm O và (SAB) và (SAD) cùng vuông góc (ABCD) , góc giữa (SBD)và đáy là: A. B. C. D. Câu 16: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. M và N theo thứ tự là trung điểm của SA và SB. Tỉ số thể tích là: A. B. C. D. Câu 17: Cho (H) là khối lăng trụ đứng tam giác đều có tất cả các cạnh bằng. Thể tích của (H) bằng: A. B. C. D. Câu 18: Cho khối tứ diện ABCD. Lấy một điểm M nằm giữa A và B, một điểm N nằm giữa C và D . Bằng hai mặt phẳng và ta chia khối tứ diện đã cho thành bao nhiêu khối tứ diện: A. 2 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 19: Người ta dùng những cái hộp giấy là hình hộp chữ nhật kích thước 50x30x30 (cm) để đựng những hộp phấn cũng có hình dáng là hình hộp chữ nhật kích thước 9x5x2 (cm) để vận chuyển từ nhà máy đến nơi tiêu thụ. Hỏi rằng nếu vận chuyển 20170 hộp phấn thì cần ít nhất bao nhiêu hộp giấy? A. 500 B. 40 C. 41 D. 5 Câu 20: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân, BA=BC=SA=a, SA vuông góc với đáy và góc giữa (SAC) và (SAB) bằng 60o. Thể tích khối chóp là: A. B. C. D.
Tài liệu đính kèm: