Đề kiểm tra 1 tiết – Chương 2 môn Hóa học 10

doc 6 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1421Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết – Chương 2 môn Hóa học 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra 1 tiết – Chương 2 môn Hóa học 10
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG 2
 Tài liệu tham khảo
Cho Na = 23, Cu = 64, Al = 27, Fe = 56, Zn = 65, O = 16, H = 1, P = 31, N = 14
Câu 1: Chỉ ra nội dung không đúng:
A. Photpho đỏ độc, kém bền trong không khí ở nhiệt độ thường.
B. Khi làm lạnh, hơi của photpho trắng chuyển thành photpho đỏ.
C. Photpho đỏ có cấu trúc polime.
D. Photpho đỏ không tan trong nước, nhưng tan tốt trong các dung môi hữu cơ như benzen, ete...
Câu 2: Thành phần của phân amophot gồm
A. Ca(H2PO4)2 và NH4H2PO4.	B. (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4.
C. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.	D. (NH4)3PO4 và NH4H2PO4.
Câu 3: Những kim loại sau đây không tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc nguội:
A. Cu, Ag, Pb	B. Fe, Cr, Al	C. Ag, Pt, Au	D. Zn, Pb, Mn
Câu 4: Hai khoáng vật chính của photpho là :
A. Photphorit và đolomit.	B. Apatit và đolomit.
C. Photphorit và cacnalit.	D. Apatit và photphorit.
Câu 5: Trộn 2 lit NO với 3 lit O2. Hỗn hợp sau phản ứng có thể tích (ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) là:
A. 3 lit	B. 4 lit	C. 5 lit	D. 6 lit
Câu 6: Dẫn khí NH3 (đktc) qua ống đựng 32 gam CuO nung nóng, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là:
A. 28,0.	B. 25,6.	C. 22,4.	D. 24,2.
Câu 7: Thêm 0,15 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4. Sau phản ứng, trong dung dịch có các muối. A. NaH2PO4 vàNa2HPO4	 B. NaH2PO4 và Na3PO4
C. Na2HPO4 và Na3PO4	D. NaH2PO4, Na2HPO4 và Na3PO4
Câu 8: Khi có sấm chớp khí quyển sinh ra chất:
A. Nước.	B. Không có khí gì sinh ra
C. Oxit cacbon	D. Oxit nitơ.
Câu 9: Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm:
A. không đổi màu.	B. chuyển thành màu đỏ.
C. chuyển thành màu xanh.	D. mất màu.
Câu 10: Để nhận biết ion phot phat ( PO43-), người ta sử dụng thuốc thử
A. Dung dịch AgNO3	B. Dung dịch NaOH	C. Dung dịch BaCl2	D. Quỳ tím
Câu 11: Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng tạo ra khí A không màu, hóa nâu ngoài không khí. Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 tạo ra khí B màu nâu đỏ. A và B lần lượt là
A. NO và NO2	B. NO2 và NO	C. NO và N2O	D. N2 và NO
Câu 12: Cho các phản ứng sau: N2 + O2 2NO và N2 + 3H2 2NH3. Trong hai phản ứng trên, nhận xét nào sau đây đúng :
A. Nito chỉ thể hiện tính oxi hóa.	B. Nito thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa.
C. Nito không thể hiện tính khử và tính oxi hóa.	D. Nito chỉ thể hiện tính khử.
Câu 13: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế N2 bằng cách
A. Đun hỗn hợp NaNO2 và NH4Cl.	B. thủy phân Mg3N2.
C. nhiệt phân NaNO2.	D. phân hủy khí NH3.
Câu 14: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở?
A. (NH4)2SO4.	B. CaCO3.	C. NH4NO2.	D. NH4HCO3.
Câu 15: Dung dịch amoniac trong nước có chứa các ion nào sau đây ( bỏ qua sự phân li của nước) :
A. NH4+, OH-.	B. NH4+, NH3.	C. NH4+, NH3, H+.	D. NH4+, NH3, OH-.
Câu 16: Để điều chế ra 2 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 25% thì cần thể tích N2 ở cùng điều kiện là:
A. 8 lít	B. 4 lít	C. 2 lít	D. 1 lít
Câu 17: Chỉ ra nội dung sai :
A. Các nguyên tố nhóm nitơ thể hiện tính oxi hoá và tính khử.
B. Trong các hợp chất, nitơ có thể có các số oxi hoá –3, +1, +2, +3, +4, +5.
C. Trong các hợp chất, các nguyên tố nhóm nitơ có số oxi hoá cao nhất là +5.
D. Trong nhóm nitơ, khả năng oxi hoá của các nguyên tố tăng dần từ nitơ đến photpho.
Câu 18: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong không khí thu được sản phẩm gồm
A. FeO, NO2, O2.	B. Fe, NO2, O2.	C. Fe2O3, NO2, O2.	D. Fe2O3, NO2.
Câu 19: Câu trả lời nào dưới đây không đúng khi nói về axit photphoric?
A. Axit photphoric là axit có độ mạnh trung bình	B. Axit photphoric là axit ba nấc.
C. Axit photphoric có tính oxi hóa rất mạnh.	D. Axit photphoric làm quỳ tím chuyển màu đỏ.
Câu 20: Trong các loại phân bón sau: NH4Cl, (NH2)2CO, (NH4)2SO4, NH4NO3; loại có hàm lượng đạm cao nhất là
A. (NH4)2SO4.	B. NH4Cl.	C. NH4NO3.	D. (NH2)2CO.
Câu 21: Hỗn hợp X gồm Mg, MgS và S. Hoà tan hoàn toàn m gam X trong HNO3 đặc, nóng thu được 2,912 lít khí N2 duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào Y được 46,55 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 4,8. B. 7,2. C. 9,6. D. 12.
Câu 22: Tõ 6,72 lit NH3 (®ktc) th× thu ®­îc bao nhiªu lit dung dÞch HNO3 3M ? BiÕt hiÖu suÊt cña c¶ qu¸ tr×nh lµ 80%:
A. 0,3 lit B. 0,33 lit C. 0,08 lit D. 3,3 lit
Câu 23: Đổ dung dịch chứa 39,2g H3PO4 vào dd có chứa 44g NaOH.Khối lượng các muối thu được là: 
A. 14,2g NaH2PO4 và 49,2g Na2HPO4	 B. 50g Na3PO4 và 14g Na2HPO4 
C. 49,2g Na3PO4 và 14,2g Na2HPO4 D. 14g Na3PO4 và 50g Na2HPO4
Câu 24: Nhiệt phân hoàn toàn 18,8 gam muối của kim koại M (hóa trị II) thu được 8 gam oxit tương ứng. Kim loại M là:
A. Mg. B. Zn. C. Cu. D. Ca.
Câu 25: Cho 0.9mol Cu vào 400ml dd H2SO4 1M và NaNO3 1M. Số mol khí NO thu đựoc là: 
 	A. 0.2	B. 0.4	C. 0.6	 D. 0.8
Câu 1: Khí Nito tương đối trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường là do:
A. Nito có bán kình nguyên tử nhỏ. B. Phân tử N2 không phân cực.
C. Nito có độ âm điện tương đối lớn. D. Liên kết trong phân tử N2 là liên kết 3, bền vững.
Câu 2: Cho các phản ứng sau: 
(1) Cu(NO3)2 → (2) NH4NO2 → (3) NH3 + O2 Pt, đun nóng 
(4) NH3 + Cl2 → (5) NH4Cl → (6) NH3 + CuO →
Các phản ứng tạo ra khí N2 là:
A. 2,4,6. B. 3,5,6. C. 1,3,4. D. 1,2,5.
Câu 3: Ở nhiệt độ thường N2 phản ứng với chất nào dưới đây?
A. Li. B. Na. C. Ca. D. Cl2.
Câu 4: Ở dạng hợp chất, nito có nhiều trong khoáng vật có tên gọi là diêm tiêu. Thành phần chính của diêm tiêu là: 
A. NaNO2. B. NH4NO3. C. NaNO3. D. NH4NO2.
Câu 5: Người ta sản xuất khí nito trong cong nghiệp bằng cách nào sau đây:
 A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. B. Nhiệt phân dd NH4NO2 bão hòa.
 C. Dùng photpho đốt cháy hết oxi trong không khí. D. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng
 Câu 6: Cho các chất sau: H2SO4 đặc, CuSO4 khan, CaO, P2O5, Na. Có bao nhiêu chất có thể làm khô khí NH3?
 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 7: Phản ứng giữa FeCO3 và dd HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp khí không màu, một khí hóa nâu ngoài không khí. Hỗn hợp khí đó là:
A. CO2, NO2. B. CO, NO. C. CO2, NO. D. CO2, N2.
Câu 8: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ các háo chất nào sau đây?
A. NaNO3, H2SO4. B. N2, H2. C. NaNO3, HCl. D. AgNO3, HCl.
Câu 9: Nhiệt phân hoàn toàn KNO3 thu được các sản phẩm là: 
A. KNO2, NO2, O2. B. KNO2, O2.
C. KNO2, NO2. D. K2O, NO2, O2.
Câu 10: Thuốc nổ đen còn gọi là thuốc nổ không khói là hỗn hợp của các chất nào dưới đây.
A. KNO3 và S. B. KNO3, C và S.
C. KClO3, C, S. D. KClO3 và C.
Câu 11: Dung dịch nào dưới đây không hòa tan được Cu là:
A. dd NaNO3. B. dd H2SO4. C. dd axit HNO3. D. dd hỗn hợp NaNO3 và HCl.
Câu 112: Thể tích khí N2 thu được khi nhiệt phân hoàn toàn 16 gam NH4NO2 là:
A. 5,6 lít. B. 11,2 lít. C. 0,56 lít. D. 1,12 lít.
Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại M vào dd HNO3 dư thu được 0,224 lít khí N2(sản phẩm khử duy nhất). M là kim loại nào dưới đây?
A. Zn. B. Al. C. Ca. D. Mg.
Câu 14: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Zn và ZnO bằng dd HNO3 loãng dư. Kết thúc thí nghiệm không có khí thoát ra, dung dịch thu được có chứa 8 gam NH4NO3 và 113,4 gam Zn(NO3)2. Phần trăm số mol Zn có trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 66,67%. B. 33,33%. C. 16,66%. D. 93,34%. 
 Câu 15: Nung 67.2g hỗn hợp Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 sau pư thu được 4.48lit khí oxi(đktc). Chất rắn sau khi nung có khối lượng là:
 	A. 64g	B. 24g	C. 34g	D. 46g
Câu 16: Hòa tan 5g Cu trong 100ml dd chứa đồng thời 2 axit HNO3 1M và H2SO4 0.5M thì giải phóng khí NO duy nhất. Thể tích khí đo ở đktc bằng:
 	A. 0.56lit	B. 1.12lit	C. 1.17lit	D. 2.24lit
Câu 17: Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được chứa các chất là:
A. K3PO4, K2HPO4. B. K2HPO4, KH2PO4.
C. K3PO4, KOH. D. H3PO4, KH2PO4.
Câu 18: D·y c¸c muèi amoni nµo khi bÞ nhiÖt ph©n t¹o thµnh khÝ NH3 ?
A.NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3	 B.NH4Cl, NH4NO3 , NH4HCO3 	 
C.NH4Cl, NH4NO3, NH4NO2, 	 D.NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3 
Câu 19: Trong công nghiệp người ta điều chế H3PO4 bằng những chất nào sau đây ? 
A.Ca3(PO4)2 , H2SO4 loãng B.Ca(H2PO4)2 , H2SO4 đặc 
C.P2O5 , H2O D.Ca3(PO4)2 , H2SO4 đặc 
Câu 20 : Tổng hế số cân bằng(nguyên, tối giản) của các sản phẩm trong phương trình hóa học sau là :
 Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + NO2 + H2O. Biết rằng tỉ lệ mol của NO và NO2 là 3 :1.
A. 43. B. 95. C. 52. D. 46.
Câu 21 : Ở nhiệt độ thường, nitơ phản ứng được vơi kim loại nào sau đây :
Mg. B. Al. C. Li. D. Na.
 Câu 22: Cho 11 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư, thu được 6,72 lít khí NO. Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp X tương ứng là:
A. 5,4 và 5,6. B. 5,6 và 5,4. C. 8,1 và 2,9. D. 8,2 và 2,8.
Câu 23: Hòa tan m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được 0,015 mol khí N2O và 0,01 mol khí NO ( p/ư không tạo NH4NO3). Giá trị của m là:
A. 13,5. B. 1,35. C. 0,81. D. 8,1.
Câu 24: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Cu vào dung dịch HCl dư, sau p/ư thu được 3,36 lít khí H2. Mặt khác cho m gam hỗn hợp X trên vào lượng dư HNO3 đặc nguội. Sau p/ư thu được 6,72 lít khí NO2. Giá trị của m là:
A. 11,5. B. 10,5. C. 12,3. D. 15,6.
Câu 25: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư, sau khi p/ư xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là:
A. 8,88g. B. 13,92g. C. 6,52g. D. 15,6g. 
Câu 28: Hòa tan 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dd HNO3 loãng thu được dung dịch X và hỗn hợp Y gồm 2 khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho NaOH dư vào dd X không thấy có khí thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 19,53%. B. 12,80%. C. 10,52%. D. 15,25%.
Câu 32: Cho 12 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 thu được 1 chất khí duy nhất và dung dịch X. Sục từ từ tới dư khí NH3 vào dd X thu được kết tủa Y. Nung Y tới khối kượng không đổi thu được 8 gam chất rắn Z.Khối lượng của Cu trong hỗn hợp ban đầu là:
6,4 gam. B. 3,2 gam. C. 9,6 gam. D. 0,64 gam.
Câu 34: Cho hçn hîp X gåm Mg vµ Al. NÕu cho hçn hîp X cho t¸c dông víi dd HCl d­ thu ®­îc 3,36 lÝt H2. NÕu cho hçn hîp X hoµ tan hÕt trong HNO3 lo·ng d­ thu ®­îc V lÝt mét khÝ kh«ng mµu, ho¸ n©u trong kh«ng khÝ (c¸c thÓ tÝch khÝ ®Òu ®o ë ®ktc). Gi¸ trÞ cña V lµ:
A. 2,24 lit B. 3,36 lÝt C. 4,48 lit D. 5,6 lÝt
Câu 40: Cho 6,4g Cu t¸c dông víi 120ml dung dÞch X gåm HNO3 1M vµ H2SO4 0,5M (lo·ng) th× thu ®­îc bao nhiªu lÝt khÝ NO (®ktc)?
A. 0,67 lÝt	 B. 1,344 lit C. 0,896 lÝt	 D. 14,933 lÝt
 Câu 1:Cho cacbon tác dụng với một lượng HNO3 đặc, nóng vừa đủ. Sản phẩm là hỗn hợp khí CO2 và NO2. Hỗn hợp khí thu được có tỉ lệ về thể tích VCO2 : VNO2 là
A. 1 : 1 B. 1 :3 C. 1 : 4 D. 1 : 2
Câu 2:Cho 39,2 gam H3PO4 vào dung dịch chứa 44 gam NaOH.Số mol muối tạo thành là:
A.0,1; 0,3 B.0,2; 0,3 C.0,1; 0,2 D. đáp án khác.
Câu 3:Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat nào đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ dioxit và khi oxi?
A. Cu(NO3)2 , Fe(NO3)2 , Pb(NO3)2 B. Cu(NO3)2 , LiNO3 , KNO3
C. Hg(NO3)2 , AgNO3 , KNO3 D. Zn(NO3)2 , KNO3 , Pb(NO3)2
Câu 4: Cho các phản ứng sau:
(1) Cu(NO3)2	(2)NH4NO2 
(3) NH3 + O2 	(4) NH3 + Cl2 
(5) NH4Cl 	(6) NH3 + CuO 
Các phản ứng đều tạo khí N2 là:
A.2,4,6	 B.1,2,5	C.1,3,4	D.3,5,6.
Câu 5: Cho kim loại Cu tác dụng với HNO3 đặc hiện tượng quan sát được là :
A. Khí màu nâu bay lên, dung dịch chuyển màu xanh
B. Khí không màu bay lên, dung dịch chuyển màu xanh
C. Khí không màu bay lên, dung dịch có màu nâu
D. Khí thoát ra không màu hoá nâu trong không khí, dung dịch chuyển sang màu xanh
 Câu 6: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân nào sau đây KHÔNG đúng :
	A	NH4NO2 N2 + 2H2O . B.NH4NO3 NH3 + HNO3 . 
 C	.NH4HCO3 NH3 + CO2 + H2O . D. NH4Cl NH3 + HCl. 
Câu 7:Hòa tan hoàn toàn 3g hỗn hợp gồm Al và Cu vào dung dịch HNO3 loãng, nóng thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NH3 dư, kết tủa thu được mang nung đến khối lượng không đổi, cân được 2,04g. Khối lượng của Al và Cu trong hỗn hợp lần lượt là: 
 A.2,7g và 0,3g	 B.0,3g và 2,7g 	C.1,08g và 1,92g	D. 0,54g và 2,46g
Đọc kỹ dữ kiện sau rồi trả lời cho các câu 8,9
 Cho 17,28 gam kim loại A phản ứng vừa đủ với 720 ml dung dịch HNO3 0,4M, tạo thành 4,032 lit khí B duy nhất( đktc).
Câu 8: Khí B là: A. N2O B. N2 C. NO2 D. NO
Câu 9: Kim loại A là A. Zn B. Cu C. Mg D. Al
Câu 10: Cho 2,4g Mg tác dụng với dd HNO3 dư .Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896lít NO (đktc) và dd X.Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dd X là:
 A.14,80g B.15,60g C.13,92g D.đáp án khác.
Câu 11:Cho dãy chuyển hoá sau 
A
HNO3
B
D
C
A, B, C, D lần lượt là:
 A. N2, NO, NO2, N2O5 B. N2, N2O, NO, NO2
 C. N2, NH3, NO, NO2 D. N2, NH3, N2O, NO2
Câu 12:Hòa tan hoàn toàn 4,5g bột Al vào dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí X gồm NO và N2O và dung dịch Y chỉ chứa 1 muối tan. Khối lượng muối nitrat tạo ra trong dung dịch Y là: 
	A. 36,5 g	B. 35,6g 	
 C. 35,5g 	 D: không xác định được vì không cho biết tỉ lệ mol giữa NO và N2O.
Câu 13: Ôxit tác dụng với NaOH dư đồng thời tạo ra 2 muối; oxit đó là:
 A. CO B. NO2 C. CO2 D. Fe3O4
Câu 14: Chọn câu sai trong các câu sau:
A.Photpho có tính hoạt động hóa học mạnh hơn N2 ở điều kiện thường.
B.P trắng có hoạt tính hơn P đỏ. C.P trắng tác dụng với H2 tạo khí PH3. 
D.Zn3P2 là thuốc diệt chuột
Câu 15: Hoà tan hoàn toàn m gam kim loại đồng vào dung dịch HNO3 dư thu được 13,44 lít hỗn hợp khí NO và NO2 ( đktc) nặng 24,4 gam.Khối lượng m có giá trị là: 
 A. 64g	 B. 30g	 C. 31g	 D. 32g
Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng sau: 
 X ( khí) + Y ( khí) Z(khí) Z + Cl2 X + HCl ; Z + HNO2 T
 T X + 2H2O X, Y, Z, T tương ứng với nhóm chất là:
A, H2, N2, NH3, NH4NO2	 B. N2, H2, NH3, NH4NO2
C.N2, H2, NH4Cl, NH4NO3	 D. N2, H2, NH3, NH4NO3
Câu 17:Cho dung dịch NH3 đến dư vào 20ml dung dịch Al2(SO4)3. Lọc lấy chất kết tủa và cho vào 10 ml dung dịch NaOH 2M thì kết tủa vừa tan hết. Nồng độ mol/l của dung dịch Al2(SO4)3 là:
	A.1M	B.0,5M	C.0,1M	D.1,5M
Câu 18:Chỉ được dùng một kim loại, có thể phân biệt các dung dịch muối sau đây : NH4NO3, (NH4)2SO4, K2SO4. Kim loại đó là:
	A.Cu	B.Ba	C.Al	D.Na.
Câu 19:Khi cho oxit của một kim loại hóa trị n tác dụng với dung dịch HNO3 dư thì tạo thành 34,0 g muối nitrat và 3,6 g nước (không có sản phẩm khác). Hỏi đó là oxit của kim loại nào :
	A.Cu	B.Ba	C.Al	D.Na.
Câu 20: Tìm phản ứng nhiệt phân sai:
	A. KNO3 KNO2 + 1/2O2	B. Zn(NO3)2 ZnO + 2NO2 + 1/2O2
	C. Mg(NO3)2 MgO + 2NO2 + 1/2O2	D. 2AgNO3 Ag2O + 2NO2 + 1/2O2
Câu 21: Axit nitric đặc, nóng pư được với nhóm nào trong các nhóm chất sau đây:
A. 	Mg(OH)2, Ag, C, S, Fe2O3, H2SO4, CaCO3	 	B. Ca(OH)2, Ag, Au, S, Fe2O3, FeCO3, Fe
C. Ca(OH)2, Ag, C, S, Fe2O3, FeCO3, Fe	D. Ca(OH)2, Ag, C, S, Pt, FeCO3, Fe
 22/ Đốt cháy hoàn toàn 6,2g photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với 50g dd NaOH 32%. Muối tạo thành trong dd pư là muối nào sau đây:
	a	NaH2PO4 và Na2HPO4	b	Na3PO4	c	NaH2PO4	d	Na2HPO4
 23/ Cho sơ đồ các pư sau: X1N2 X2 X3 X4 X5 X3. 	X1, X2, X3,X4, X5 tương ứng là:
	a	NH4NO2, NO, NO2, HNO3, Cu(NO3)2	b	NH4Cl, NO, NO2, HNO3, AgNO3
	c	NH4NO3, NO, NO2, HNO3, Fe(NO3)2	d	(NH4)2SO4, NO, NO2, HNO3, Cu(NO3)2
Caâu 24: Tìm phaûn öùng nhieät phaân sai:
A. 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2	B. 2NaNO3 2NaNO2 +O2
C. Zn(NO3)2 Zn +2NO2 + O2	D. 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2	
Caâu 25: Caùc phaûn öùng naøo sau ñaây chöùng toû NH3 coù tính khử.
 1) 2NH3 + H2SO4 à (NH4)2SO4	 	2) 4NH3 + 3O2 à 2 N2 + 6H2O
 3) 2NH3 + 3Cl2 à N2 + 6HCl	 	4) NH3 + HCl à NH4Cl
 A. pt 1,2,4.	B. Chæ coù pt 1.	C. pt 1,4.	D. pt 2,3
Caâu 26: Axit nitric taùc duïng vôùi taát caû caùc chaát trong nhoùm naøo sau ñaây:
 A. NaNO3, CaO, Cu, Ag	 	B. CaCO3, HCl, MgO, FeO 
 C. FeO, Ag, Ca, Na2CO3	 	D. Ca, Pt, Al2O3, ZnO
ĐỀ 4
Câu 1. Ở 3000oc (hoặc có tia lửa điện) N2 hoá hợp với O2 theo phương trình phản ứng nào sau đây
	 A. N2 + O2 D 2NO B. N2 + 2O2 D 2NO2 
 C. 4N2 + O2 D 2N2O D. 4N2 + 3O2 D 2N2O
Câu 2. Có thể dùng bình đựng HNO3 đặc, nguội bằng kim loại nào ?
A. Đồng, bạc B. Đồng, chì . C. Sắt, nhôm. D. Đồng, kẽm.
Câu 3. Magie photphua có công thức là 
 A. Mg2P2O7 B. Mg3P2 C. Mg2P3 D.Mg3(PO4)3
Câu 4. Cho các dung dịch :(NH4)2SO4; NH4Cl; Al(NO3)3; Fe(NO3)2; Cu(NO3)2.Để phân biệt các dung dịch trên chỉ dùng 1 hóa chất nào sau?	
 A. Dung dịch NH3	 B. Dung dịch Ba(OH)2	 C. Dung dịch KOH	 D. Dung dịch NaCl
Câu 5.Từ 34 tấn NH3 sản xuất được 160 tấn dung dịch HNO3 63%. Hiệu suất của phản ứng điều chế HNO3 là: 
 A. 80%	 B. 50%	 C. 60% D. 85%
Câu 6.Chọn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố nhóm VA:
 A.ns2np5 B. ns2np3 C. ns2np2 D. ns2np4
Câu 7. Xác định chất (A) và (B) trong chuỗi sau : 
N2 NH3 (A) (B) HNO3
 A. (A) là NO, (B) là N2O5	 B. (A) là N2, (B) là N2O5	 
 C. (A) là NO, (B) là NO2	 D. (A) là N2, (B) là NO2
Câu 8. Trong phản ứng nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử ?
 A. N2 + 3H2 ® 2NH3	B. N2 + 6Li ® 2Li3N
 C. N2 + O2 ® 2NO	D. N2 + 3Mg ® Mg3N2
Câu 9. Trong thí nghiệm đồng tác dụng với dung dịch HNO3 đặc để tránh khí độc NO2 bay ra người ta thường nút ống nghiệm bằng bông có tẩm dung dịch nào sau đây?
 A. dd NaCl B. dd NaOH C. dd HCl D. dd NaNO3
Câu 10. Cho sơ đồ: (NH4)2SO4 +A NH4Cl +B	 NH4NO3
Trong sơ đồ A ,B lần lượt là các chất :
 A. HCl , HNO3 B. CaCl2 , HNO3
 C. BaCl2 , AgNO3 D. HCl , NaNO3
Câu 11. Khi nhiệt phân AgNO3 thu được những sản phẩm nào?
 A. Ag, NO2, O2. B.Ag, NO,O2. C.Ag2O, NO2, O2. D.Ag2O, NO, O2.
 Trang 1/2- Mã đề 213
Câu 12. Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ khô vào bình đựng khí amoniac là :
 A.Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ.	 B. Giấy quỳ chuyển sang màu xanh.
 C. Giấy quỳ mất màu.	 D. Giấy quỳ không chuyển màu.
Câu 13. Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân nào dưới đây là không đúng?
 A. NH4Cl t0 NH3 + HCl
 B. NH4HCO3 t0 NH3 + H2O + CO2 
 C. NH4NO3 t0 NH3 + HNO3
 D. NH4NO2 t0 N2 + 2 H2O
Câu 14. Nồng độ ion NO3- trong nước uống tối đa cho phép là 9 ppm. Nếu thừa ion NO3- sẽ gây một loại bệnh thiếu máu hoặc tạo thành nitrosamin, một hợp chất gây ung thư đường tiêu hóa. Để nhận biết ion NO3-, người ta dùng: 	
 A. CuSO4 và NaOH.	 B. Cu và NaOH.	 C. Cu và H2SO4. D. CuSO4 và H2SO4.
Câu 15. Cần lấy bao nhiêu lít khí N2 và H2 để điều chế được 67,2 lít khí amoniac ? Biết rằng thể tích của các khí được đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và hiệu suất của phản ứng là 25%.
A. 33,6 lít N2 và 100,8 lít H2 B.8,4 lít N2 và 25,2 lít H2
C.268,8 lít N2 và 806,4 lít H2 D.134,4 lít N2 và 403,2 lít H2
Câu 16. Hòa tan 32 g hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO31M (dư), thoát ra 6,72 lít khí NO (đktc). Khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu là : 	
	A. 1,2g. B. 1,88g. C. 2,52g. D. 3,2g.
Câu 19. Chọn phát biểu đúng: 
Photpho trắng tan trong nước không độc.
Photpho trắng được bảo quản bằng cách ngâm trong nước.
photpho trắng hoạt động hoá học kém hơn photpho đỏ
Photpho đỏ phát quang màu lục nhạt trong bóng tối
Câu 20. Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4. Sau phản ứng, trong dung dịch có muối nào ?A. KH2PO4 và K2HPO4 	 B. K2HPO4 và K3PO4
C. KH2PO4 D. KH2PO4; K2HPO4 và K3PO4 
Câu 21. Cho m(g) Al tan hoàn toàn trong dd HNO3 thấy tạo ra 11,2lit (đktc) hỗn hợp 3 khí NO, N2O, N2 với tỷ lệ mol tương ứng là 1:2:2. Giá trị của m là:
 A. 16.47g	B. 23g	 C. 35.1g	 D. 12.73g
Câu 22. Hòa tan hết m(g) Al trong dd HNO3, thu được hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 có thể tích là 8,96 lít và có tỷ khối đối với hiđrô là 16,75. Giá trị của m là:
 A. 9,252	B. 2,7g	 C. 8,1g	 D.9,225g
Câu 23. Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam một kim loại M trong dung dịch HNO3 ta thu được 4,48 lít NO (đktc). Kim loại M là :A. Zn = 65.	B. Fe = 56.	
 C. Mg = 24.	D. Cu = 64.
Câu 24. Hòa tan hoàn toàn 15,9g hỗn hợp 3 kim loại Al, Mg, Cu bằng dd HNO3 thu được 6,72 lit khí NO (đktc) và dd X. Đem cô cạn dd X thì thu được khối lượng muối khan là:
 A. 77,1g	 B. 71,7g	 C. 17,7g	D. 53,1g
Câu 25. Cho 1,92 g Cu vào 100ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 0,16M và H2SO4 0,4M thấy sinh ra một chất khí có tỉ khối so với H2 là 15 và dung dịch A. Thể tích khí sinh ra (ở đktc) là?
A. 3,584lít	B. 0,3584lít	C. 35,84lít	D. 358,4lít

Tài liệu đính kèm:

  • doc1_tiet_hoa_11.doc