Mỗi đỉnh của hình đa diện là đỉnh chung của ít nhất: A. 2 mặt B. 3 mặt C. Bốn mặt D. 5 mặt Số mặt của hình lập phương là: A. Sáu mặt B. Ba mặt C. Bốn mặt D. Năm mặt Các mặt của khối tứ diện đều là:A. tam giác đều B. Hình vuông C. ngũ giác đều D. Hình thoi. Khối chóp có diện tích đáy là S, chiều cao là h thì thể tích là: A. S.h B. C. D. Khối lập phương cạnh bằng 2 có thể tích là: A. 4 B. 6 C. 8 D. 16. Hình hộp chữ nhật có mấy tâm đối xứng? A. Không có B. Một C. Hai D. Ba Phép dời hình trong không gian biến điểm M thành điểm M’, biến điểm N thành điểm N’ thì: A. MN=-M’N’ B. MN=2M’N’ C. D. MN=M’N’ Khối chóp tứ giác đều có đáy là A. Hình chữ nhật B. Hình vuông C. Hình bình hành D. Hình thoi Thể tích của lăng trụ có đáy là tam giác đều cạnh bằng 2, chiều cao 5 là A. 10 B. 20 C. D. Khối bát diện đều thuộc loại A.(3;4) B. (4;3) C.(4;4) D.(3;3) Khối tứ diện đều thuộc loại A.(3;4) B. (4;3) C.(4;4) D.(3;3) Khối lập phương thuộc loại A. (3;4) B. (4;3) C.(4;4) D.(3;3) Tổng diện tích các mặt của một hình lập phương là 96, thể tích của khối lập phương là 64 B. 91 C.84 D.48 Cho phép vị tự tâm O biến điểm A thành điểm B biết . Khi đó tỉ số vị tự là -2 B. 2 C. 1/2 D. -1/2 Một khối lập phương có thể chia thành số lăng trụ tam giác là 2 B. 3 C. 4 D. 5 Một khối lập phương có thể chia thành số tứ diện nhiều nhất là 3 B. 4 C. 5 D. 6 Khối chóp đều có tất cả các mặt bên là các: Tam giác vuông B. tam giác cân C. tam giác đều D. tam giác vuông cân Cho tứ diện ABCD có AB, AC, AD đôi một vuông góc; AB = a, AC = b, AD = c. Thể tích của tứ diện là 6abc B. C. D. abc Phép dời hình bảo toàn: Diện tích tam giác B. thể tích khối đa diện C. khoảng cách giữa hai điểm bất kì D. hướng của véc tơ Số mặt của lăng trụ tam giác là 3 B. 4 C. 5 D. 6 Góc tạo bởi cạnh bên của lăng trụ đứng và đáy là 600 B. 450 C. 300 D. 900 Nếu các kích thước của một khối hộp chữ nhật tăng lên 3 lần thì thể tích của nó tăng lên 9 lần B. 18 lần C. 27 lần D. 6 lần Cho hình chóp S.ABCD đáy là thang vuông tại A và D, SA vuông góc với đáy với AD=CD=a , AB=2a biết góc SC và đáy 600 . Thể tích khối chóp là: Cho hình chóp S.ABCD đáy là thang vuông tại A và D, SA vuông góc với đáy AD=CD=a , AB=2a biết góc (SBC) và đáy 300 .Thể tích khối chóp là: . Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a , tam giác SAC cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, SB hợp với đáy một góc 300, M là trung điểm của BC . Tính thể tích khối chóp S.ABM. cho hình chop S.ABC , đáy tam giác vuông tại A, , BC = 2a. gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên BC, biết SH vuông góc với mp(ABC) và SA tạo với đáy một góc 600. Tính thể tích khối chop S.ABC Cho hình lăng trụ đứng tứ giác đều , cạnh đáy bằng , khoảng cách từ đến mặt phẳng bằng , tính thể tích lăng trụ Trong mặt phẳng (P), cho hình thoi ABCD cạnh a, góc . Gọi G là trọng tâm tam giác ABD, trên đường thẳng vuông góc với mp(P) tại G lấy điểm S sao cho .Tính thể tích khối chop S.ABCD Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, và vuông góc với đáy. Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, và vuông góc với đáy. Tính khoảng cách từ trọng tâm G của tam giác SAB đến mặt phẳng (SAC) bằng Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành với AB = 2a, BC = a, BD = . Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng ABCD là trọng tâm G của tam giác BCD , biết SG = 2a . Tính thể tích V của hình chóp S .ABCD Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại A, BC = 2a, Góc ACB bằng 600. Mặt phẳng (SAB) vuông góc với mp(ABC), tam giác SAB cân tại S, tam giác SBC vuông tại S. Tính khoảng cách từ điểm A tới mp(SBC).
Tài liệu đính kèm: