ĐỀ KHẢO SÁT HỌC KÌ I Thời gian : 60 phút Họ và tên:.Lớp: 11D1 Điểm Đề 1 Lời phê của thầy (cô) giáo I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) Câu 1: Nếu thì bằng bao nhiêu ? A. 380 B. 210 C. 760 D. 1140 Câu 2: Số hạng không chứa trong khai triển là : A. B. 70 C. D. 28 Câu 3: Một Hộp chứa 3 bi xanh, 4 bi vàng và 5 bi trắng. Lần lượt lấy ra 3 bi một cách ngẫu nhiên và xếp theo thứ tự. Xác suất để lần thứ nhất lấy được bi xanh, lần thứ hai bi trắng, lần thứ ba bi vàng là ? A. B. C. D. Câu 4: Tổng bằng : A. B. C. D. Câu 5: Trong một hộp đựng 7 bi xanh, 5 bi đỏ và 3 bi vàng. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Xác suất để lấy được ít nhất 2 bi vàng là : A. B. C. D. Câu 6: Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau và chia hết cho 5? A. 500 B. 100 C. 840 D. 220 Câu 7: Trên giá sách có 12 quyển Toán, 7 quyển Văn và 5 quyển Hóa. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 3 quyển sách của 3 môn khác nhau ? A. 24 B. 420 C. 210 D. 37. Câu 8: Tổ của An và Bình có 9 học sinh. Số cách sắp xếp 9 học sinh ấy thành một hàng dọc sao cho An luôn đứng đầu hàng, Bình đứng cuối hàng là: A. 80640 B. 5040 C. 10080 D. 362880 Câu 9: Cho hai đường thẳng a và b. Điều kiện nào sau đây đủ để kết luận a và b chéo nhau? A. a và b không có điểm chung. B. a và b không cùng nằm trên bất kì mặt phẳng nào. C. a và b nằm trên 2 mặt phẳng phân biệt. D. a và b là hai cạnh của một hình tứ diện. Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD . Gọi G,E lần lượt là trọng tâm của tam giác SAD và tam giác SCD . Lấy M,N lần lượt là trung điểm của AB,BC . Xét các mệnh đề sau: (1) MN song song với mp(GAC) (2) MN song song với mp(DAC) (3) GE song song với mp(AMN) (4) GE và MN trùng nhau (5) GE và MN song song Số mệnh đề sai là: A. 2 B. 0 C. 3 D. 1 - Câu 11: Cho hình chóp SABCD với đáy là hình thang ABCD, AD // BC, AD = 2BC. Gọi E là trung điểm AD và O là giao điểm của AC và BE. I là một điểm thuộc AC(I khác A và C).Qua I, ta vẽ mặt phẳng (a) song song với (SBE).Thiết diện tạo bởi (a) và hình chóp SABCD là: A. Một hình thang. B. Một hình tam giác. C. Hoặc là một hình tam giác hoặc là một hình thang. D. Hình tam giác và hình thang. --- Câu 12: Cho hình chóp S.ABCD có AD cắt BC tại E. Gọi M là trung điểm của SA, N là giao điểm của SD và (BCM). Khi đó ta có: A. MN, DC, AB đồng quy B. MN//AD C. M, N, E thẳng hàng D. MN cắt SB ---- II.TỰ LUẬN: (7.0 điểm) Câu 1: Tìm số hạng chứa trong khai triển , biết rằng n là số nguyên dương thỏa . Câu 2: Xếp ngẫu nhiên 12 cuốn sách (gồm 8 cuốn sách Toán khác nhau và 4 cuốn sách Ngữ Văn khác nhau) lên một cái kệ thành một hàng ngang. Tính xác suất để không có hai cuốn sách Ngữ Văn nào nằm kề nhau. Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi, gọi I là giao điểm của AC và BD, M là trung điểm của SA. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (MBD) và (SAC). Chứng minh: IM // (SCD) Gọi (P) là mặt phẳng qua M và song song với hai đường thẳng AD, SB. Xác định thiết diện của mặt phẳng (P) và hình chóp. Thiết diện là hình gì? Câu 4: Chứng minh rằng: ..............................................Hết............................... ĐỀ KHẢO SÁT HỌC KÌ I Thời gian : 60 phút Họ và tên:.Lớp: 11D1 Điểm Đề 2 Lời phê của thầy (cô) giáo I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) Câu 1: Tổng bằng : A. B. C. D. Câu 2: Số hạng không chứa trong khai triển là : A. B. 28 C. D. 70 Câu 3: Trên giá sách có 12 quyển Toán, 7 quyển Văn và 5 quyển Hóa. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 3 quyển sách của 3 môn khác nhau ? A. 24 B. 420 C. 210 D. 37. Câu 4: Tổ của An và Bình có 9 học sinh. Số cách sắp xếp 9 học sinh ấy thành một hàng dọc sao cho An luôn đứng đầu hàng, Bình đứng cuối hàng là: A. 362880 B. 5040 C. 80640 D. 10080 Câu 5: Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau và chia hết cho 5? A. 100 B. 500 C. 220 D. 840 Câu 6: Nếu thì bằng bao nhiêu ? A. 380 B. 210 C. 760 D. 1140 Câu 7: Cho hai đường thẳng a và b. Điều kiện nào sau đây đủ để kết luận a và b chéo nhau? A. a và b không có điểm chung. B. a và b không cùng nằm trên bất kì mặt phẳng nào. C. a và b nằm trên 2 mặt phẳng phân biệt. D. a và b là hai cạnh của một hình tứ diện. Câu 8: Trong một hộp đựng 7 bi xanh, 5 bi đỏ và 3 bi vàng. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Xác suất để lấy được ít nhất 2 bi vàng là : A. B. C. D. Câu 9: Một Hộp chứa 3 bi xanh, 4 bi vàng và 5 bi trắng. Lần lượt lấy ra 3 bi một cách ngẫu nhiên và xếp theo thứ tự. Xác suất để lần thứ nhất lấy được bi xanh, lần thứ hai bi trắng, lần thứ ba bi vàng là ? A. B. C. D. Câu 10: Cho hình chóp SABCD với đáy là hình thang ABCD, AD // BC, AD = 2BC. Gọi E là trung điểm AD và O là giao điểm của AC và BE. I là một điểm thuộc AC(I khác A và C).Qua I, ta vẽ mặt phẳng (a) song song với (SBE).Thiết diện tạo bởi (a) và hình chóp SABCD là: A. Hình tam giác và hình thang. B. Một hình tam giác. C. Hoặc là một hình tam giác hoặc là một hình thang. D. Một hình thang. --- Câu 11: Cho hình chóp S.ABCD có AD cắt BC tại E. Gọi M là trung điểm của SA, N là giao điểm của SD và (BCM). Khi đó ta có: A. M, N, E thẳng hàng B. MN//AD C. MN cắt SB D. MN, DC, AB đồng quy Câu 12: Cho hình chóp S.ABCD . Gọi G,E lần lượt là trọng tâm của tam giác SAD và tam giác SCD . Lấy M,N lần lượt là trung điểm của AB,BC . Xét các mệnh đề sau: (1) MN song song với mp(DAC) (2) GE song song với mp(AMN) (3) GE và MN trùng nhau (4) MN song song với mp(GAC) (5) GE và MN song song Số mệnh đề sai là: A. 2 B. 0 C. 3 D. 1 II.TỰ LUẬN: (7.0 điểm) Câu 1: Tìm số hạng chứa trong khai triển , biết rằng n là số nguyên dương thỏa . Câu 2: Xếp ngẫu nhiên 12 cuốn sách (gồm 8 cuốn sách Toán khác nhau và 4 cuốn sách Ngữ Văn khác nhau) lên một cái kệ thành một hàng ngang.Tính xác suất để không có hai cuốn sách Ngữ Văn nào nằm kề nhau. Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi, gọi I là giao điểm của AC và BD, M là trung điểm của SA. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (MBD) và (SAC). Chứng minh: IM // (SCD) Gọi (P) là mặt phẳng qua M và song song với hai đường thẳng AD, SB. Xác định thiết diện của mặt phẳng (P) và hình chóp.Thiết diện là hình gì? Câu 4: Chứng minh rằng: ..............................................Hết...............................
Tài liệu đính kèm: