Đề khảo sát giữa kì I môn Vật lí 12 năm học 2015- 2016 (gồm các mã đề + đáp án)

doc 4 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1390Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát giữa kì I môn Vật lí 12 năm học 2015- 2016 (gồm các mã đề + đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề khảo sát giữa kì I môn Vật lí 12 năm học 2015- 2016 (gồm các mã đề + đáp án)
SỞ GD&ĐT BẮC NINH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂNCỪ
 Ngày kiểm tra 01/11/2015
 ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA KÌ I MÔN VẬT LÍ 12
Năm học 2015- 2016
Thời gian làm bài: 60 phút; 
 (40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 132
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Con lắc lò xo có độ cứng k = 90 N/m khối lượng m = 800g được đặt nằm ngang. Một viên đạn khối lượng m = 100g bay với vận tốc v0 = 18 m/s, dọc theo trục lò xo, đến cắm chặt vào M, sau đó hệ dao động điều hoà Biên độ và tần số góc dao động của con lắc là
A. 4 cm; 4 rad/s	B. 4 cm; 25 rad/s	C. 5 cm; 2 rad/s	D. 2 cm; 10 rad/s
Câu 2: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6cm. Quãng đường nhỏ nhất mà vật đi được trong một giây là 18cm. Hỏi ở thời điểm kết thúc quãng đường đó thì tốc độ của vật là bao nhiêu?
A. 27,2cm/s	B. 28,1cm/s	C. 26,5cm/s.	D. 31,4cm/s
Câu 3: Mét sîi d©y ®µn dµi 60 cm, c¨ng gi÷a hai ®iÓm cè ®Þnh, khi d©y ®µn dao ®éng víi tÇn sè f= 500 Hz th× trªn d©y cã sãng dõng víi 4 bông sãng. VËn tèc truyÒn sãng trªn d©y lµ:
A. 50 m/s.	B. 100m/s.	C. 150 m/s.	D. 25 m/s.
Câu 4: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng. Phương trình sóng của một điểm M trên phương truyền sóng đó là: uM = 3sin t (cm). Phương trình sóng của một điểm N trên phương truyền sóng đó ( MN = 25 cm) là: uN = 3 cos (t - /4) (cm). Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Sóng truyền từ M đến N với vận tốc 2m/s.	B. Sóng tuyền từ N đến M với vận tốc 2m/s.
C. Sóng tuyền từ M đến N với vận tốc 1m/s	D. Sóng tuyền từ N đến M với vận tốc 1m/s.
Câu 5: Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ 4cm thì vận tốc là 30π cm/s còn khi vật có li độ 3cm thì vận tốc là 40π cm/s. Biên độ và tần số của dao động là
A. A = 12cm; f = 12Hz.	B. A = 5cm; f = 5 Hz.
C. A = 10cm; f = 10 Hz	D. A = 12cm; f = 10Hz.
Câu 6: Một vật dao động điều hòa có phương trình . Vào thời điểm t = 0 vật đang ở đâu và di chuyển theo chiều nào, vận tốc là bao nhiêu?
A. x = 2cm, , vật di chuyển theo chiều âm.
B. , , vật di chuyển theo chiều dương.
C. , , vật di chuyển theo chiều âm.
D. x = 2cm, , vật di chuyển theo chiều dương.
Câu 7: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0 = 60. Tỷ số giữa lực căng dây và trọng lực tác dụng lên quả cầu ở vị trí cao nhất là (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3)
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 8: Pha của dao động được dùng để xác định
A. biên độ dao động.	B. tần số dao động.
C. trạng thái dao động.	D. chu kì dao động.
Câu 9: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ
A. 14cm
B. 12cm
C. Trong quá trình dao động, chiều dài lớn nhất và nhỏ nhất của lò xo là 34cm và 20cm. Tỉ số lực đàn hồi lớn nhất và nhỏ nhất của lò xo là 10/3. Lấy π2 = 10 và g = 10m/s2. Tính chiều dài tự nhiên của lò xo. 
A. 15cm
D. 16cm.
Câu 10: Hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình dao động lần lượt là ; . Phương trình dao động tổng hợp của vật là:
A. .	B. .
C. .	D. .
Câu 11: Một quả cầu có khối lượng m treo vào đầu một lò xo có độ cứng k làm lò xo giãn ra một đoạn 4 cm. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng theo phuơng thẳng đứng một đoạn rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hoà . Lấy g = m/s2. Chu kì dao động của vật là
A. 0,4(s).	B. 0,01(s).	C. 0,02(s)	D. 100(s)
Câu 12: Đại lượng sau đây không phải là đặc trưng vật lý của sóng âm:
A. Cường độ âm.	B. Độ to của âm.
C. Tần số âm.	D. Đồ thị dao động âm.
Câu 13: Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn sóng dao động cùng phương và:
A. có cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian.
B. có cùng biên độ và độ lệch pha không đổi theo thời gian.
C. có cùng tần số, biên độ và độ lệch pha không đổi theo thời gian.
D. có cùng tần số và biên độ.
Câu 14: Một vật dao động điều hòa với tần số 2Hz. Tính thời gian trong một chu kì thế năng nhỏ hơn 2 lần động năng.
A. 0,196s	B. 0,176s	C. 0,096s	D. 0,146s.
Câu 15: Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ α0 = 0,1rad, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2, chiều dài dây treo là ℓ = 1,6m. Khi vật đi qua vị trí có li độ , vận tốc có độ lớn
A. 	B. 	C. 	D. 20 cm/s
Câu 16: Kho¶ng thêi gian ng¾n nhÊt gi÷a hai lÇn Wd = Wt khi mét vËt dao ®éng ®iÒu hoµ lµ 0,05s. TÇn sè dao ®éng cña vËt lµ:
A. 5,5Hz	B. 3,75Hz	C. 5Hz	D. 2,5Hz
Câu 17: Lực phục hồi (lực kéo về) tác dụng lên một vật dao động điều hòa luôn
A. tỉ lệ với khoảng từ vật đến VTCB và hướng về vị trí VTCB
B. tỉ lệ với khoảng cách từ vật đến VTCB và hướng ra xa vị trí VTCB
C. có giá trị không đổi.
D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ vật đến VTCB và hướng ra xa vị trí VTCB
Câu 18: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6cm. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong 0,2s là 6 cm. Tính tốc độ của vật khi nó cách vị trí cân bằng 3cm.
A. 54,9cm/s	B. 53,5cm/s	C. 53,1cm/s.	D. 54,4cm/s
Câu 19: Các bầu đàn đều có chức năng
A. cộng hưởng.	B. tạo nên các hoạ âm.
C. tạo nên các hoạ âm cơ bản.	D. tạo nên âm cơ bản.
Câu 20: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, một đầu gắn vào điểm M cố định, đầu còn lại gắn vật nhỏ m = 1kg. Vật m dao động điều hoà theo phương ngang với phương trình x = Acos(10t)m. Biết điểm M chỉ chịu được lực kéo tối đa là 2N. Để lò xo không bị tuột ra khỏi điểm M thì biên độ dao động thoả điều kiện
A. A 20cm	B. 0 < A 2cm	C. 0 < A 20cm.	D. A 2cm
Câu 21: Một lò xo có chiều dài ℓ0 = 50cm, độ cứng k = 60 (N/m) được cắt thành hai lò xo có chiều dài lần lượt là ℓ1 = 20cm, ℓ2 = 30cm. Độ cứng k1, k2 của hai lò xo mới nhận giá trị
A. k1 = 180 (N/m); k2 = 120 (N/m)	B. k1 = 120 (N/m); k2 = 180 (N/m)
C. k1 = 24 (N/m); k2 = 36 (N/m)	D. k1 = 150 (N/m); k2 = 100 (N/m)
Câu 22: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, tại hai điểm A, B cách nhau 10cm, người ta tạo ra hai nguồn dao động đồng bộ với tần số 40Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,6m/s. Xét trên đường thẳng đi qua B và vuông góc với AB, điểm dao động với biên độ cực đại cách B một đoạn lớn nhất là bao nhiêu?
A. 31,42cm	B. 25,3cm.	C. 23,5 cm	D. 32,6cm
Câu 23: Trªn mÆt chÊt láng cã hai nguån sãng dao ®éng víi cïng biªn ®é cïng tÇn sè vµ cïng pha. Ta quan s¸t ®îc hÖ c¸c v©n dao ®èi xøng. B©y giê nÕu biªn ®é cña mét nguån t¨ng lªn gÊp ®«i nhng vÉn dao ®éng cïng pha víi nguån cßn l¹i th×
A. HiÖn tîng giao thoa vÉn x¶y ra, nhng h×nh d¹ng cña c¸c v©n giao thoa sÏ thay ®æi vµ kh«ng cßn ®èi xøng n÷a.
B. HiÖn tîng giao thoa vÉn x¶y ra, h×nh d¹ng vµ vÞ trÝ cña c¸c v©n giao thoa kh«ng thay ®æi.
C. Kh«ng x¶y ra hiÖn tîng giao thoa n÷a.
D. HiÖn tîng giao thoa vÉn x¶y ra, nhng vÞ trÝ c¸c v©n cùc ®¹i vµ cùc tiÓu ®æi chç cho nhau.
Câu 24: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với năng lượng dao động 1J và lực 
đàn hồi cực đại là 10N. Gọi Q là đầu cố định của lò xo. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp điểm 
Q chịu tác dụng của lực kéo 5 N là 0,1s. Tính quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong 0,4s.
A. 40cm.	B. 64cm	C. 84cm	D. 60cm
Câu 25: Chọn câu sai khi nói về sóng dừng xảy ra trên sợi dây:
A. Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là nửa chu kỳ.
B. Hai điểm đối xứng với nhau qua điểm nút luôn dao động cùng pha.
C. Khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liền kề là một phần tư bước sóng.
D. Khi xảy ra sóng dừng không có sự truyền năng lượng.
Câu 26: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với lực đàn hồi lớn nhất của lò xo là 2N và năng lượng dao động là 0,1J. Thời gian trong một chu kì lực đàn hồi là lực kéo không nhỏ hơn 1N là 0,1s. Tính tốc độ lớn nhất của vật.
A. 402,5cm/s.	B. 31,4cm/s	C. 209,44cm/s	D. 314,1cm/s
Câu 27: Một con lắc đơn dao động điều hoà, giả sử khi đi qua vị trí cân bằng thì dây treo con lắc bị đứt. Quỹ đạo của vật nặng là
A. hyperbol	B. parabol	C. elip	D. đường tròn
Câu 28: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với năng lượng 0,2J. Khi lực đàn 
hồi của lò xo có độ lớn 2 N thì động năng của con lắc và thế năng bằng nhau, thời gian lò xo bị nén 
trong một chu kì là 0,5s. Tính tốc độ cực đại của vật gần với giá trị nào nhất.
A. 125,66cm/s	B. 156,52cm/s	C. 83,62cm/s	D. 62,83cm/s
Câu 29: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 20cm dao động điều hòa cùng pha, cùng tần số f = 40Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,2m/s. Xét trên đường tròn tâm A, bán kính AB, điểm nằm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách B một khoảng xa nhất là:
A. 197,6mm	B. 170 mm	C. 30 mm	D. 324mm.
Câu 30: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 16 Hz. Tại điểm M cách nguồn A, B những khoảng d1 = 30 cm, d2 = 25,5 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 2 dãy các cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
A. 24 cm/s.	B. 12 cm/s.	C. 100 cm/s.	D. 36 cm/s.
Câu 31: Một sợi dây AB dài 1m có đầu A cố định, đầu B gắn với một cần rung với tần số f có thể thay đổi được. B được coi là một nút sóng. Ban đầu trên dây có sóng dừng. Khi tần số f tăng thêm 30Hz thì số nút trên dây tăng thêm 5 nút. Tính tốc độ truyền sóng trên sợi dây.
A. 15m/s	B. 10m/s	C. 12m/s	D. 30m/s.
Câu 32: Một sóng cơ truyền trong môi trường với bước sóng 2m. Vị trí các điểm dao động lệch pha π/4 so với nguồn là
A. k + 1/8 (m)	B. 2k + 1/8 (m)	C. 2k + 1/4 (m)	D. 2k ± 1/4 (m)
Câu 33: Con lắc đơn gồm sợi dây nhẹ, vật nặng m = 500g, dao động điều hoà ở nơi có g = 10 m/s2 với biên độ góc a0 = 0,1 rad. Lực căng dây khi con lắc ở vị trí cân bằng là
A. 5,05 N	B. 4,32 N	C. 4 N	D. 6,75 N
Câu 34: Một nguồn âm đẳng hướng phát ra từ O. Gọi A và B là hai điểm nằm trên cùng một phương truyền và ở cùng một phía so với O. Mức cường độ âm tại A là 50dB, tại B là 30dB. Tính mức cường độ âm tại trung điểm M của AB. Coi môi trường không hấp thụ âm.
A. 35,2dB.	B. 37,2dB.	C. 34,6dB.	D. 38,5dB.
Câu 35: Một vật khối lượng m được gắn lần lượt vào hai lò xo có độ cứng k1, k2 thì chu kỳ lần lượt là T1 và T2. Biết T2 = 2T1 và k1 + k2 = 5N/m. Giá trị của k1 và k2 là
A. k1 = 1N/m, k2 = 4N/m	B. k1 = 3N/m, k2 = 2N/m
C. k1 = 4N/m, k2 = 1N/m	D. k1 = 2N/m, k2 = 3N/m
Câu 36: Con lắc lò xo dao động thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 10N/m, đầu dưới gắn vật nặng m = 250g. Lực đàn hồi nhỏ nhất là 0,5N. Lấy g = 10m/s. Biên độ dao động là
A. 0,2cm.	B. 20cm.	C. 10cm.	D. 2 cm.
Câu 37: Một vật dao động điều hoà với tần số góc . Tại thời điểm ban đầu t = 0 vật có li độ x = 2 cm và vận tốc v = -20cm/s. Phương trình dao động của vật là
A. .	B. .
C. .	D. .
Câu 38: Mét nguån sãng t¹i O cã ph¬ng tr×nh u0 = a cos (10t) truyÒn theo ph¬ng Ox ®Õn ®iÓm M c¸ch O mét ®o¹n x cã Ph¬ng tr×nh u = a cos (10t - 4x), x(m). VËn tèc truyÒn sãng lµ
A. 8,85m/s	B. 9,14m/s	C. 7,85m/s	D. 7,14m/s
Câu 39: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn A, B cách nhau 20cm dao động cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5 m/s. Xét trên đường tròn tâm A, bán kính AB, điểm dao động với biên độ cực đại cách đường thẳng AB một đoạn gần nhất một đoạn bằng bao nhiêu?
A. 17,96mm.	B. 18,67mm	C. 15,34mm	D. 19,97mm
Câu 40: Hai con lắc đơn dao động điều hoà tại cùng một nơi. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc đơn có dây dài ℓ1 và khối lượng m thực hiện được 5 dao động bé, con lắc đơn có dây dài ℓ2 và khối lượng 2m thực hiện được 9 dao động bé. Hiệu chiều dài dây treo của hai con lắc là 112cm. Độ dài ℓ1 và ℓ2 của hai con lắc là
A. ℓ1 = 142cm và ℓ2 = 254cm	B. ℓ1 = 162cm và ℓ2 = 50cm
C. ℓ2 = 160cm và ℓ1 = 48cm	D. ℓ2 = 140cm và ℓ1 = 252cm
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • docTHỬ ĐẠI HỌC THÁNG 10- 2015_VẬT LÍ 12_132.doc
  • docTHỬ ĐẠI HỌC THÁNG 10- 2015_VẬT LÍ 12_209.doc
  • docTHỬ ĐẠI HỌC THÁNG 10- 2015_VẬT LÍ 12_357.doc
  • docTHỬ ĐẠI HỌC THÁNG 10- 2015_VẬT LÍ 12_485.doc
  • xlsTHỬ ĐẠI HỌC THÁNG 10- 2015_VẬT LÍ 12_dapancacmade.xls
  • docTHỬ ĐẠI HỌC THÁNG 10- 2015_VẬT LÍ 12_DEGOC.doc