SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC MÃ ĐỀ: 814 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM HỌC 2016-2017 - MÔN VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút (40 câu trắc nghiệm) Họ và tên:..SBD:... Câu 1. Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 30 Ω, ZL = 60 Ω, ZC = 20 Ω. Tổng trở của mạch là A. Z = 70 Ω. B. Z = 110 Ω. C. Z = 2500 Ω. D. Z = 50 Ω. Câu 2. Đặt điện áp vào hai đầu một đoạn chỉ chứa điện trở thuần R=100 Ω. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là A. B. C. D. Câu 3. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động cùng phương, cùng tần số không phụ thuộc vào A. biên độ dao động thứ hai. B. tần số chung của hai dao động. C. độ lệch pha của hai dao động. D. biên độ dao động thứ nhất. Câu 4. : Một sợi dây đàn hồi dài 50 cm có hai đầu cố định, dao động với tần số 5 Hz, trên dây có sóng dừng ổn định với 5 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng A.1 m/s. B.0,5 m/s. C.0,4 m/s. D.2 m/s. Câu 5. Đặt áp vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tổng trở của đoạn mạch này là A. . B. . C. . D. . Câu 6. Một vật dao động điều hòa với phương trình . Biên độ dao động của vật là A. 2π cm. B. 2cm. C. 4cm. D. cm. Câu 7. Cường độ dòng điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện lệch pha nhau A.. B.. C.. D.. Câu 8. Vận tốc của một vật dao động điều hòa biến đổi A. cùng pha với gia tốc. B. cùng pha với li độ. C. ngược pha với gia tốc. D. lệch pha so với li độ. Câu 9. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình. Vận tốc của vật ở thời điểm t=0 là A.-100 cm/s. B. C.100 cm/s. D. Câu 10. Sóng ngang là sóng A. có phương dao động là phương ngang. B. lan truyền theo phương ngang. C. có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. D. có phương dao động trùng với phương truyền sóng. Câu 11. Đặt điện áp vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là A. . B. C. . D.. Câu 12. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và lệch pha với nhau. Biên độ của hai dao động thành phần lần lượt là 3cm và 4cm. Biên độ dao động tổng hợp có giá trị là A.6 cm. B.1 cm. C.7 cm. D.5 cm. Câu 13. Hai sóng kết hợp là A. hai sóng có cùng biên độ và tốc độ truyền sóng. B. hai sóng có cùng bước sóng. C. hai sóng chuyển động cùng chiều. D. hai sóng cùng tần số và độ lệch pha không đổi. Câu 14. Tại một nơi có gia tốc trọng trường là g, một con lắc đơn có chiều dài ℓ, dao động điều hòa với chu kì là A.. B.. C.. D.. Câu 15. Bài hát "Tiếng đàn bầu" do nhạc sĩ Nguyễn Đình Phúc sáng tác có câu "cung thanh là tiếng mẹ, cung trầm là giọng cha." . Hai từ "thanh" và "trầm" trong câu hát này chỉ đặc tính nào của âm? A. Độ cao. B. Âm sắc. C. Độ to. D. Ngưỡng nghe. Câu 16. Đoạn mạch nào trong các đoạn mạch sau có điện áp giữa hai đầu đoạn mạch nhanh pha hơn dòng điện trong mạch góc ? A. Đoạn mạch xoay chiều chỉ chứa tụ điện. B. Đoạn mạch xoay chiều chỉ chứa điện trở thuần. C. Đoạn mạch RLC. D. Đoạn mạch xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thuần. Câu 17. Hai nguồn kết hợp S1 và S2 cùng có phương trình dao động u = 2cos40πt (cm), cách nhau Sóng lan truyền từ nguồn với vận tốc v = 72cm/s. Trên đoạn S1S2 có bao nhiêu điểm có biên độ dao động cực đại? A.7. B.5. C.10. D.12. Câu 18. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào A. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. C. độ chênh lệch giữa tần số của ngoại lực và tần số dao động riêng của vật. D. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. Câu 19. Dao động của đồng hồ quả lắc là A. dao động tắt dần. B. dao động duy trì. C. dao động tự do. D. dao động cưỡng bức. Câu 20. Khi con lắc đơn dao động điều hòa, li độ dài và li độ góc liên hệ với nhau theo công thức A. B. C. D. Câu 21. Sóng truyền trên một sợi dây một đầu cố định một đầu tự do với bước sóng l. Để có sóng dừng trên dây thì chiều dài của sợi dây là A. l= k.(k=0,1,2,3). B. l=(2k + 1). (k=0,1,2,3). C. l=k (k=0,1,2,3). D. l=(2k + 1). (k=0,1,2,3). Câu 22. Một vật khối lượng m, dao động điều hòa với tần số góc w và biên độ A. Cơ năng của vật là A. W=mwA. B.W=kA. C.W=mw2A2. D.W=mwA2 . Câu 23. Một sóng cơ học lan truyền từ nguồn O đến M với vận tốc v = 8 m/s. Phương trình sóng tại O là u = 5cos4pt (cm). Coi biên độ sóng không đổi khi lan truyền. Cho OM = 50 cm. Phương trình sóng tại điểm M là A. uM = 5cos(4pt - 25p) cm. B. uM = 5cos(4pt +) cm. C. uM = 5cos(4pt - ) cm. D. uM = 5cos(4pt +) cm. Câu 24. Con lắc đơn gồm vật nặng treo vào dây có chiều dài = 1 m dao động với biên độ rad tại nơi có gia tốc trọng trường là 10m/s2 .Lấy . Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng là A.m/s. B.m/s. C. m/s. D. m/s. Câu 25. Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là ; và . Chu kì dao động là T.Tại thời điểm t1 dao động 2 có li độ có x2 = 40 cm. Thời điểm t2 = t1 + T/4 các giá trị li độ lần lượt là x1 = -10cm; x2 = 0 cm và x3 = 20cm. Biên độ dao động tổng hợp bằng A.60 cm. B.20 cm. C.50 cm. D.40cm. Câu 26. Đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Gọi M là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều Thay đổi điện dung của tụ cho đến khi điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần là 90 V. Khi đó, biểu thức điện áp tức thời giữa A và M là A. B. C. D. Câu 27. Sóng âm Ba điểm O, M, N cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại M là 4 B, tại N là 2B. Mức cường độ âm tại trung điểm của đoạn MN gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau? A.2,5B. B.3,4 B. C.1,7B. D.2,6B. Câu 28. Một khung dây dẫn phẳng, dẹt, hình chữ nhật có 500 vòng, diện tích mỗi vòng là 220 cm2. Cho khung quay đều với tốc độ 50 vòng/s quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng khung. Hệ thống đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn Suất điện động xuất hiện trong khung dây có giá trị cực đại bằng A. B. C.220 V. D.110 V. Câu 29. Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa theo phương trình x = 8cos8t (cm). Lực hồi phục tác dụng lên vật có độ lớn cực đại là A.31,4 N. B.51,2 N. C.0,512 N. D.0,314 N. Câu 30. Đặt hiệu điện thế u = U0cos(100t)( V), t tính bằng s vào hai đầu đoạn R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Trong đó U0, R, L không đổi, C có thể thay đổi được. Cho sơ đồ phụ thuộc của UC vào C như hình vẽ (lấy 48 = 152). Giá trị của R là A.50 Ω. B.100 Ω. C.120 Ω. D.60 Ω. Câu 31. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i1 = A . Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là A. (V). B. (V). C. (V). D. (V). Câu 32. Một chất điểm khối lượng m = 50 g dao động điều hòa với phương trình . Động năng của chất điểm tại thời điểm t = 0,25 s có giá trị là A. Wđ = 1 mJ. B. Wđ = 1,6 mJ. C. Wđ = 0,8 mJ. D. Wđ = 0,4 mJ. Câu 33. Một con lắc đơn treo trên trần của một ô tô đang chuyển động đều trên một đường thẳng nằm ngang với tốc độ 72 km/h. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa tự do với chu kì 2 s và biên độ góc 10o trong mặt phẳng thẳng đứng song song với đường ô tô. Đúng lúc vật nặng của con lắc đang ở vị trí cao nhất và dây treo lệch về phía trước thì ô tô bắt đầu chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 0,875 m/s2. Tính từ thời điểm đó cho đến khi dây treo có phương thẳng đứng lần thứ 10 thì ô tô đã đi được quãng đường xấp xỉ bằng A.224 m. B.196 m. C.222 m. D.198 m. Câu 34. Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra sóng tròn đồng tâm O truyền trên mặt nước với bước sóng l. Hai điểm M và N thuộc mặt nước, nằm trên hai phương truyền sóng mà các phần tử nước đang dao động. Biết OM = 8l, ON = 12l và OM vuông góc với ON. Trên đoạn MN, số điểm mà phần tử nước dao động ngược pha với dao động của nguồn O là A.6. B.7. C.4. D.5. Câu 35. Con lắc đơn gồm vật nặng treo vào dây có chiều dài = 1 m dao động với biên độ rad . Chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng, lấy g = 10 m/s2. Tính vận tốc của vật nặng tại vị trí động năng bằng thế năng? A.m/s. B.m/s. C.m/s. D. m/s. Câu 36. Một vật nhỏ khối lượng m = 400 g, tích điện q = 1 μC, được gắn với một lò xo nhẹ độ cứng k = 16 N/m, tạo thành một con lắc lò xo nằm ngang. Kích thích để con lắc dao động điều hòa với biên độ A = 9 cm. Điện tích trên vật không thay đổi khi con lắc dao động. Tại thời điểm vật nhỏ đi qua vị trí cân bằng theo hướng làm lò xo dãn ra, người ta bật một điện trường đều có cường độ E = 48.104 V/m, cùng hướng chuyển động của vật lúc đó. Lấy .Thời gian từ lúc bật điện trường đến thời điểm vật nhỏ dừng lại lần đầu tiên gần nhất giá trị nào trong các giá trị sau? A. B. C. D. Câu 37. Trên một sợi dây căng ngang có ba điểm A, B, C sao cho AB = 1 cm, BC = 7 cm. Khi có sóng dừng trên sợi dây với bước sóng λ = 12 cm thì A là một nút sóng, B và C cùng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Khi điểm B ở phía trên vị trí cân bằng của nó một khoảng 1 cm thì điểm C ở A. trên vị trí cân bằng B. dưới vị trí cân bằng C. dưới vị trí cân bằng cm. D. trên vị trí cân bằng Câu 38. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha cùng biên độ, bước sóng λ=10 cm. Coi biên độ không đổi khi truyền đi. Biết khoảng cách AB = 115cm. Hỏi trên khoảng AB có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại? A.17. B.23. C.8. D.9. Câu 39. Một vật nặng dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 2%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là bao nhiêu? A.3%. B.9%. C.4,5 %. D.4%. Câu 40. Sóng dừng trên một sợi dây với biên độ điểm bụng là 4cm. Hình bên biểu diễn hình dạng sợi dây tại hai thời điểm t1 và t2. Ở thời điểm t1 điểm bụng M đang chuyển động với tốc độ bằng tốc độ chuyển động của điểm N ở thời điểm t2. Tọa độ của điểm N tại thời điểm t2 là A. uN=2cm, xN=5cm. B. uN=4cm, xN=5cm. C. uN=4cm, xN=0cm D. uN=2cm, xN=15cm. Hết.
Tài liệu đính kèm: