ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THEO KHỐI THI ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2016-2017 MÔN HÓA HỌC LỚP 11 Thời gian làm bài : 60 phút Câu 1: Các chất nào vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH: A.Pb(OH)2, ZnO, Fe2O3 B. Al(OH)3, Al2O3, Na2CO3 C. Na2SO4, HNO3, Al2O3 D. Na2HPO4, ZnO, Zn(OH)2 Câu 2: Những ion nào sau đây có thể cùng tồn tạo trong một dung dịch A. Na+, Mg2+, OH-, NO3- B. Ag+, H+, Cl-, SO42- C. H+, NO3-, Ca2+, CO32- D. OH-, Na+, Ba2+, Cl- Câu 3 Chỉ ra phản ứng sai: A. Na2SO4 + BaCl2 ® BaSO4 + 2NaCl B. FeS + ZnCl2 ® ZnS + FeCl2 C. 2HCl + Mg(OH)2 ® MgCl2 + 2H2O D. FeS + 2H+ ® Fe2+ + H2S Câu 4. Trong các dung dịch sau đây: K2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, Na2S. Số dung dịch có pH > 7 là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5. X có chứa a mol Na+, b mol Mg2+, c mol Cl- và d mol SO42-. Biểu thức nào sau đây đúng: A. a + 2b = c + 2d B. a + 2b = c + d C. a + b = c + d D. Kết quả khác. Câu 6. Thành phần hoá học của supephotphat kép là : A. CaHPO4 B. Ca3(PO4)2 C. Ca(H2PO4)2 D. Ca(H2PO4)2 và CaSO4 Câu 7. Sản phẩm khi nhiệt phân đến hoàn toàn hỗn hợp gồm Ba(NO3)2 và Cu(NO3)2 là A. Một muối, một ôxit và 2 chất khí B. Hai ôxit và hai chất khí C. Một muối, một kim loại và 2 chất khí D. Một ôxit, một kim loại và một chất khí Câu 8. Chất không phản ứng được với HNO3 là A. Fe2(SO4)3 B. S C. FeCl2 D. C Câu 9. Cho các chất sau: CH4, CaC2, NH4HCO3, C6H12O6, CH3COONa, (NH2)2CO, CaCO3, C2H7N, C3H7Cl, HCN, CO2. Số hợp chất thuộc loại hợp chất hữu cơ là A. 6 B. 7 C. 8 D. 5 Câu 10. Để trung hòa 500ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,3M cần vừa đủ V ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,3M và Ba(OH)2 0,2M. Giá trị của V là A. 250ml. B. 500ml. C. 125ml D. 750ml Câu 11. Nicotin là một ancaloit tìm thấy trong các cây họ Cà, chủ yếu trong cây thuốc lá và trong lá của cây coca. Nicotin chiếm 0,6 đến 3% trọng lượng cây thuốc lá khô. Nó là một chất độc thần kinh rất mạnh với ảnh hưởng rõ rệt đến các loài côn trùng; do vậy trong quá khứ nicotin được sử dụng rộng rãi như là một loại thuốc trừ sâu. Với liều lượng nhỏ hơn (trung bình một điếu thuốc có một lượng khoảng 1 mg nicotin), chất này hoạt động như một chất kích thích cho các động vật có vú và là một trong những nhân tố chính gây nên việc lệ thuộc vào hút thuốc lá. Với liều lương cao (30–60 mg) có thể gây tử vong. Khi phân tích thành phần nguyên tố người ta thu được: %C=74,04, %H = 8,64%, %N = 17,32 về khối lượng. Phân tử khối nicotin bằng 162. CTPT nicotin là A. C10H14N2 B. C9H26 N2 C. C11H14 N2 D. C11H16N Câu 12. Để tạo các nét khắc trên thuỷ tinh nguời ta dùng hỗn hợp bột canxi florua trộn với axit sunfuric đặc . Giải thích tác dụng của hỗn hợp này trên thuỷ tinh? A. Do axit sunfuric có khả năng hòa tan silic dioxit là thành phần chính của thuỷ tinh. B. Do canxi florua tác dụng với axit sunfuric tạo ra axit flohidric có khả năng hòa tan muối natri cacbonat là thành phần chính của thuỷ tinh. C. Do canxi florua có khả năng hòa tan silic dioxit là thành phần chính của thuỷ tinh. D. Do canxi florua tác dụng với axit sunfuric tạo ra axit flohidric có khả năng hòa tan silic dioxit là thành phần chính của thuỷ tinh. Câu 13. Dung dịch A: 0,1mol M2+ ; 0,2 mol Al3+; 0,3 mol SO42- và còn lại là Cl-. Khi cô cạn dung dịch A thu được 47,7 gam rắn. Kim loại M là A. Fe. B. Al. C. Cu. D. Mg. Câu 14. Cho 19,2 g kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thì thu được 4,48 lit NO (đktc). Kim loại M là A. Mg B. Cu C. Zn D. Fe Câu 15. Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dd HNO3 thấy tạo ra 44,8 lit hỗn hợp 3 khí NO, N2O, N2 có tỉ lệ mol lần lượt là 1:2:2. Giá trị m là A. 75,6 g B. 120,3 C. 140,4 g D. 155,8 g Câu 16. Cho V(lít) khí CO2 hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dd Ba(OH)2 0,5M và NaOH 1,0M. Để kết tủa thu được là cực đại thì giá trị của V là A. 2,24 lít ≤V ≤ 8,96 lít B. 2,24 lít ≤ V ≤ 5,6 lít C. 2,24 lít ≤V ≤ 4,48 lít D. 2,24 lít ≤ V≤ 6,72 lít Câu 17. Cho m gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Zn, Mg tan trong V(lit) dung dịch HNO3 0,1 M thì vừa đủ đồng thời giải phóng 2,688 lit (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2 có tỉ khối so với hidro là 44,5/3. Tính V? A. 64 lit B. 0,064 lit C. 0,64 lit D. 6,4 lit Câu 18. Số đồng phân có cùng công thức phân tử C5H12 là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 19. Khi nung 54,2 g hỗn hợp muối nitrat của kali và natri thu được 6,72 lit khí (đktc). Xác định thành phần % khối lượng của hỗn hợp muối? A. 52,73% NaNO3 và 47,27% KNO3 B. 72,73% NaNO3 và 27,27% KNO3 C. 62,73% NaNO3 và 37,27% KNO3 D. 62,73% KNO3 và 37,27% NaNO3 Câu 20. Cho 14,9 g hỗn hợp Si, Zn, Fe tác dụng với lượng dư dd NaOH thu được 6,72 lít ( đktc) khí. Cũng lượng hỗn hợp đó khi tác dụng với lượng dư dd HCl sinh ra 4,48 lít khí (đktc). Cho biết khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp? A. 2,8 g Si ; 6,5 g Zn ; 5,6 g Fe B. 8,4 g Si ; 0,9 g Zn ; 5,6 g Fe C. 5,6 g Si ; 6,5 g Zn ; 2,8 g Fe D. 1,4 g Si ; 6,5 g Zn ; 7,0 g Fe Câu 21. Khi đốt cháy một chất hữu cơ, sản phẩm thu được luôn có A. CO2 B. H2O C. CO2 và H2O D. CO2, H2O và N2. Câu 22. Ứng với công thức phân tử C4H10O có số đồng phân là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hợp chất hữu cơ X cần 7,84 lít O2 thu được 5,6 lít CO2; 4,5 gam H2O và 5,3 gam Na2CO3. Các thể tích khí đều đo ở đktc. CTPT của X là A. C3H5O3Na. B. C3H5O2Na C. C3H5O2Na2 D. C4H5O2Na Câu 24. Phát biểu không chính xác là: A. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học. B. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau. C. Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng công thức phân tử. D. Sự xen phủ trục tạo thành liên kết s, sự xen phủ bên tạo thành liên kết p. Câu 25. Cho 500ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M; sau khi các phản ứng kết thúc thu được 12,045 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 75. B. 150. C. 300. D. 200. Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai hidrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng cần 7,28 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy thu được cho hấp thụ hết vào bình đựng 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thì thấy có 9,85 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, đun nước lọc lại thấy xuất hiện kết tủa nữa. Giá trị của m là A. 4,3 gam B. 3,3 gam C. 2,3 gam D. 5,3 gam Câu 27. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hơi chất X cần 250 ml O2, thu được 200 ml CO2 và 200 ml hơi nước. (Các thể tích khí đo ở cùng đktc). CTPT của X là A. C2H4 B. C2H6 C. C2H4O D. C2H4O2 Câu 28. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 lít khí X cần vừa đủ 5 lít khí O2 đồng thời thu được 3 lít khí CO2 và 4 lít hơi nước. Biết thể tích các khí đều đo ở cùng đktc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn 11,1 gam chất hữu cơ A được 10,08 lít CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Tỷ khối hơi của A đối với H2 =37. CTPT A A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C6H12O6 Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn 1,8 gam một hợp chất hữu cơ rồi cho sản phẩm sinh ra lần lượt qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, sau đó qua bình (2) đựng KOH dư , thấy khối lượng bình (1) tăng 2,52 gam, khối lượng bình (2) tăng 3,52 gam. Mặt khác đốt 9 gam chất này sinh ra 2,24 lít N2 (đktc). Phân tử chứa 1 nguyên tử Nito. CTPT là A. CH5N B. C6H7N C. C2H7N D. C3H9N Câu 31. Trong các chén X, Y, Z, T đựng các chất rắn nguyên chất. Đem nung nóng các chất trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thấy trong chén X không còn gì cả, chén Y còn lại một chất rắn màu trắng tan tốt trong nước cho dd trong suốt không màu. Chén Z còn lại một chất rắn màu nâu đỏ, còn chén T còn lại một chất lỏng. Các chất nào đã được đựng trong mỗi chén lúc đầu A. X: NH4HCO3 ; Y: NaNO3 ; Z: Fe(NO3)2 ; T: Hg(NO3)2 B. X: NH4NO3 ; Y: Zn(NO3)2 ; Z : Mg(NO3)2 ; T: AgNO3 C. X: (NH4)2CO3 ; Y: Ca(NO3)2 ; Z : Al(NO3)3 ; T: Au(NO3)3 D. X: NH4Cl ; Y: Cu(NO3)2 ; Z : Fe(NO3)3 ; T: NH4NO2 Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn 0,9 gam một chất hữu cơ X (chứa C, H, O) thu được 1,32g CO2 và 0,54g H2O. Khối lượng phân tử X bằng 180. Công thức phân tử của X là A. C6H12O6 B. C2H4O2 C. C3H6O2 D. C4H8O2 Câu 33. Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam hợp chất hữu cơ Y rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình 1 tăng 3,6 gam, ở bình 2 thu được 30 gam kết tủa. Khi hóa hơi 5,2 gam Y thu được thể tích bằng thể tích của 1,6 gam khí oxi trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. CTPT của Y là A. C3H6O2 B. C2H4O2 C. C3H4O4 D. C2H2O4 Câu 34. Đốt cháy hết 0,366 gam một chất hữu cơ Y thu được 0,792 gam CO2 và 0,234 gam H2O. Mặt khác phân hủy 0,549 gam chất đó thu được 33,6 ml N2 (đktc). Biết Y có một nguyên tử nitơ trong phân tử. CTPT của Y là A. C3H9N B. C4H11O C. C9H13O3N D. C3H7O2N Câu 35. Cho từ từ 200 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M vào 300 ml dung dịch Na2CO3 1M thu được V lít khí (ở đktc) .Giá trị của V là A. 1,68 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít Câu 36. Đốt cháy hoàn toàn 18 gam một chất hữu cơ cần 16,8 lít O2 (đktc) thu được CO2 và hơi nước với tỉ lệ thể tích là . Tỉ khối hơi của của hợp chất hữu cơ đối với H2 là 36. CTPT hợp chất đó là A. C3H4O2 B. C3H2O2 C. C3H4O D. C6H8O2 Câu 37. Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol chất X bằng lượng oxi vừa đủ là 0,616 lít, thu được 1,344 lít hỗn hợp CO2, N2 và hơi nước. Sauk hi ngưng tụ hơi nước, hỗn hợp khí còn lại có thể tích 0,56 lít và có tỉ khối đối với H2 là 20,4. Biết các thể tích khí đều đo ở đktc. Công thức phân tử X là A. C3H7O2N B. C2H7O2N C. C4H11N D. C3H9N Câu 38. Cho 23,52 gam hỗn hợp ba kim loại Mg, Fe và Cu vào 200 ml dung dịch HNO3 3,4M đồng thời khuấy đều thấy thoát ra một khí duy nhất hơi nặng hơn không khí, trong dung dịch còn dư một kim loại chưa tan hết, thêm từ từ dung dịch H2SO4 5M vào dung dịch thấy khí trên lại thoát ra cho đến khi kim loại vừa tan hết thì mất 44 ml, thu được dung dịch Y. Lấy ½ dung dịch Y, cho dung dịch NaOH đến dư vào, lọc kết tủa, rửa rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì thu được chấy rắn Z nặng 15,6 gam. Phần trăm số mol Cu trong hỗn hợp gần nhất là A. 55 B. 56 C. 57 D. 58 Câu 39. Hòa tan hoàn toàn 8,98 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Fe3O4 vào 100ml dung dịch chứa HNO3 2M và H2SO4 1,5M, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y chứa N2, N2O, NO, NO2 (trong đó số mol NO2 bằng số mol N2, tỉ khối của Y so với H2 là 17,06) và dung dịch Z không chứa muối NH4NO3. Cho từ từ dung dịch KOH 2,5M vào dung dịch Z đến khi khối lượng kết tủa đạt giá trị lớn nhất là 14,37 gam thì thấy hết 178 ml dung dịch KOH. Khối lượng hỗn hợp khí Y là A. 2,24 B. 1,45 C. 0,952 D. 1,695 Câu 40. Nung 83,3g một hỗn hợp hai nitrat A(NO3)2 và B(NO3)2 ( A là kim loại kiềm thổ, B là kim loại d) tới khi tạo thành những oxít, thể tích hỗn hợp khí thu được gồm: NO2 và O2 là 26,88 lít (0oC, 1 atm). Sau khi cho hỗn hợp này qua dung dịch NaOH dư thì thể tích hỗn hợp khí giảm 6 lần. Thành phần phần trăm theo số mol của B(NO3)2 là A. 80% B. 60% C. 40% D. 20% HD GIẢI ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 11 NĂM HỌC 2016-2017 MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài : 60 phút Câu 1: Các chất nào vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH: A.Pb(OH)2, ZnO, Fe2O3 B. Al(OH)3, Al2O3, Na2CO3 C. Na2SO4, HNO3, Al2O3 D. Na2HPO4, ZnO, Zn(OH)2 Câu 2: Những ion nào sau đây có thể cùng tồn tạo trong một dung dịch A. Na+, Mg2+, OH-, NO3- B. Ag+, H+, Cl-, SO42- C. H+, NO3-, Ca2+, CO32- D. OH-, Na+, Ba2+, Cl- Câu 3 Chỉ ra phản ứng sai: A. Na2SO4 + BaCl2 ® BaSO4 + 2NaCl B. FeS + ZnCl2 ® ZnS + FeCl2 C. 2HCl + Mg(OH)2 ® MgCl2 + 2H2O D. FeS + 2H+ ® Fe2+ + H2S Câu 4. Trong các dung dịch sau đây: K2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, Na2S. Số dung dịch có pH > 7 là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5. X có chứa a mol Na+, b mol Mg2+, c mol Cl- và d mol SO42-. Biểu thức nào sau đây đúng: A. a + 2b = c + 2d B. a + 2b = c + d C. a + b = c + d D. Kết quả khác. Câu 6. Thành phần hoá học của supephotphat kép là : A. CaHPO4 B. Ca3(PO4)2 C. Ca(H2PO4)2 D. Ca(H2PO4)2 và CaSO4 Câu 7. Sản phẩm khi nhiệt phân đến hoàn toàn hỗn hợp gồm Ba(NO3)2 và Cu(NO3)2 là A. Một muối, một ôxit và 2 chất khí B. Hai ôxit và hai chất khí C. Một muối, một kim loại và 2 chất khí D. Một ôxit, một kim loại và một chất khí Câu 8. Chất không phản ứng được với HNO3 là A. Fe2(SO4)3 B. S C. FeCl2 D. C Câu 9. Cho các chất sau: CH4, CaC2, NH4HCO3, C6H12O6, CH3COONa, (NH2)2CO, CaCO3, C2H7N, C3H7Cl, HCN, CO2. Số hợp chất thuộc loại hợp chất hữu cơ là A. 6 B. 7 C. 8 D. 5 Câu 10. Để trung hòa 500ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,3M cần vừa đủ V ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,3M và Ba(OH)2 0,2M. Giá trị của V là A. 250ml. B. 500ml. C. 125ml D. 750ml Câu 11. Nicotin là một ancaloit tìm thấy trong các cây họ Cà, chủ yếu trong cây thuốc lá và trong lá của cây coca. Nicotin chiếm 0,6 đến 3% trọng lượng cây thuốc lá khô. Nó là một chất độc thần kinh rất mạnh với ảnh hưởng rõ rệt đến các loài côn trùng; do vậy trong quá khứ nicotin được sử dụng rộng rãi như là một loại thuốc trừ sâu. Với liều lượng nhỏ hơn (trung bình một điếu thuốc có một lượng khoảng 1 mg nicotin), chất này hoạt động như một chất kích thích cho các động vật có vú và là một trong những nhân tố chính gây nên việc lệ thuộc vào hút thuốc lá. Với liều lương cao (30–60 mg) có thể gây tử vong. Khi phân tích thành phần nguyên tố người ta thu được: %C=74,04, %H = 8,64%, %N = 17,32 về khối lượng. Phân tử khối nicotin bằng 162. CTPT nicotin là A. C10H14N2 B. C9H26 N2 C. C11H14 N2 D. C11H16N Câu 12. Để tạo các nét khắc trên thuỷ tinh nguời ta dùng hỗn hợp bột canxi florua trộn với axit sunfuric đặc . Giải thích tác dụng của hỗn hợp này trên thuỷ tinh? A. Do axit sunfuric có khả năng hòa tan silic dioxit là thành phần chính của thuỷ tinh. B. Do canxi florua tác dụng với axit sunfuric tạo ra axit flohidric có khả năng hòa tan muối natri cacbonat là thành phần chính của thuỷ tinh. C. Do canxi florua có khả năng hòa tan silic dioxit là thành phần chính của thuỷ tinh. D. Do canxi florua tác dụng với axit sunfuric tạo ra axit flohidric có khả năng hòa tan silic dioxit là thành phần chính của thuỷ tinh. Câu 13. Dung dịch A: 0,1mol M2+ ; 0,2 mol Al3+; 0,3 mol SO42- và còn lại là Cl-. Khi cô cạn dung dịch A thu được 47,7 gam rắn. Kim loại M là A. Fe. B. Al. C. Cu. D. Mg. Câu 14. Cho 19,2 g kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thì thu được 4,48 lit NO (đktc). Kim loại M là A. Mg B. Cu C. Zn D. Fe Câu 15. Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dd HNO3 thấy tạo ra 44,8 lit hỗn hợp 3 khí NO, N2O, N2 có tỉ lệ mol lần lượt là 1:2:2. Giá trị m là A. 75,6 g B. 120,3 C. 140,4 g D. 155,8 g Câu 16. Cho V(lít) khí CO2 hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dd Ba(OH)2 0,5M và NaOH 1,0M. Để kết tủa thu được là cực đại thì giá trị của V là A. 2,24 lít ≤V ≤ 8,96 lít B. 2,24 lít ≤ V ≤ 5,6 lít C. 2,24 lít ≤V ≤ 4,48 lít D. 2,24 lít ≤ V≤ 6,72 lít Câu 17. Cho m gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Zn, Mg tan trong V(lit) dung dịch HNO3 0,1 M thì vừa đủ đồng thời giải phóng 2,688 lit (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2 có tỉ khối so với hidro là 44,5/3. Tính V? A. 64 lit B. 0,064 lit C. 0,64 lit D. 6,4 lit Câu 18. Số đồng phân có cùng công thức phân tử C5H12 là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 19. Khi nung 54,2 g hỗn hợp muối nitrat của kali và natri thu được 6,72 lit khí (đktc). Xác định thành phần % khối lượng của hỗn hợp muối? A. 52,73% NaNO3 và 47,27% KNO3 B. 72,73% NaNO3 và 27,27% KNO3 C. 62,73% NaNO3 và 37,27% KNO3 D. 62,73% KNO3 và 37,27% NaNO3 Câu 20. Cho 14,9 g hỗn hợp Si, Zn, Fe tác dụng với lượng dư dd NaOH thu được 6,72 lít ( đktc) khí. Cũng lượng hỗn hợp đó khi tác dụng với lượng dư dd HCl sinh ra 4,48 lít khí (đktc). Cho biết khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp? A. 2,8 g Si ; 6,5 g Zn ; 5,6 g Fe B. 8,4 g Si ; 0,9 g Zn ; 5,6 g Fe C. 5,6 g Si ; 6,5 g Zn ; 2,8 g Fe D. 1,4 g Si ; 6,5 g Zn ; 7,0 g Fe Câu 21. Khi đốt cháy một chất hữu cơ, sản phẩm thu được luôn có A. CO2 B. H2O C. CO2 và H2O D. CO2, H2O và N2. Câu 22. Ứng với công thức phân tử C4H10O có số đồng phân là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 23. §èt ch¸y hoµn toµn 0,1 mol hîp chÊt h÷u c¬ X cÇn 7,84 lÝt O2 thu ®îc 5,6 lÝt CO2, 4,5 g H2O vµ 5,3 g Na2CO3. C¸c thÓ tÝch khÝ ®Òu ®o ë ®ktc. CTPT cña X lµ : A. C3H5O3Na. B. C3H5O2Na C. C3H5O2Na2 D. C4H5O2Na Câu 24. Phát biểu không chính xác là: A. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học. B. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau. C. Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng công thức phân tử. D. Sự xen phủ trục tạo thành liên kết s, sự xen phủ bên tạo thành liên kết p. Câu 25. Cho 500ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M; sau khi các phản ứng kết thúc thu được 12,045 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 75. B. 150. C. 300. D. 200. Số mol Ba2+ = 0,05; số mol SO42-= 0,3V; số mol OH- = 0,1; Al3+ = 0,2V. Có 2 TH xảy ra : muối nhôm dư hoặc muối nhôm hết. Nếu dư muối nhôm thì ko tính được V. Xét muối nhôm hết thì BaSO4 = 0,3V (mol) và Al(OH)3 = (4.0,2V-0,1)(mol) vậy klg kết tủa = 233.0,3V+ 78.(4.0,2V-0,1)=12,045. V= 0,15. Câu 26. §èt ch¸y hoµn toµn m gam hçn hîp hai hi®r«cacbon thuéc cïng d·y ®ång ®¼ng cÇn 7,28 lÝt O2 (®ktc) s¶n phÈm ch¸y thu ®îc cho hÊp thô hÕt vµo b×nh ®ùng 150 ml dung dÞch Ba(OH)2 1M th× thÊy cã 9,85 g kÕt tña xuÊt hiÖn, läc bá kÕt tña, ®un nãng níc läc l¹i xuÊt hiÖn kÕt tña. Gi¸ trÞ cña m lµ : A. 4,3 gam B. 3,3 gam C. 2,3 gam D. 5,3 gam Câu 27. §èt ch¸y hoµn toµn 100ml h¬i chÊt A cÇn 250ml ¤xi t¹o ra 200ml CO2 vµ 200ml h¬i níc (c¸c thÓ tÝch khÝ ®îc ®o ë cïng ®iÒu kiÖn nhiÖt ®é ¸p suÊt). CTPT cña A A. C2H4 B. C2H6 C. C2H4O D. C2H4O2 Câu 28. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 lít khí X cần vừa đủ 5 lít khí O2 đồng thời thu được 3 lít khí CO2 và 4 lít hơi nước. Biết thể tích các khí đều đo ở cùng đktc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn 11,1 gam chất hữu cơ A được 10,08 lít CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Tỷ khối hơi của A đối với H2 =37. CTPT A A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C6H12O6 Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn 1,8 gam một hợp chất hữu cơ rồi cho sản phẩm sinh ra lần lượt qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, sau đó qua bình (2) đựng KOH dư , thấy khối lượng bình (1) tăng 2,52 gam, khối lượng bình (2) tăng 3,52 gam. Mặt khác đốt 9 gam chất này sinh ra 2,24 lít N2 (đktc). Phân tử chứa 1 nguyên tử Nito. CTPT là A. CH5N B. C6H7N C. C2H7N D. C3H9N Câu 31. Trong các chén X, Y, Z, T đựng các chất rắn nguyên chất. Đem nung nóng các chất trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thấy trong chén X không còn gì cả, chén Y còn lại một chất rắn màu trắng tan tốt trong nước cho dd trong suốt không màu. Chén Z còn lại một chất rắn màu nâu đỏ, còn chén T còn lại một chất lỏng. Các chất nào đã được đựng trong mỗi chén lúc đầu? A. X: NH4HCO3 ; Y: NaNO3 ; Z: Fe(NO3)2 ; T: Hg(NO3)2 B. X: NH4NO3 ; Y: Zn(NO3)2 ; Z : Mg(NO3)2 ; T: AgNO3 C. X: (NH4)2CO3 ; Y: Ca(NO3)2 ; Z : Al(NO3)3 ; T: Au(NO3)3 D. X: NH4Cl ; Y: Cu(NO3)2 ; Z : Fe(NO3)3 ; T: NH4NO2 Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn 0,9 gam một chất hữu cơ X (chứa C, H, O) thu được 1,32g CO2 và 0,54g H2O. Khối lượng phân tử X bằng 180. Công thức phân tử của X là A. C6H12O6 B. C2H4O2 C. C3H6O2 D. C4H8O2 Câu 33. §èt ch¸y hoµn toµn 10,4g hîp chÊt h÷u c¬ A råi cho s¶n phÈm lÇn lît qua b×nh 1 chøa H2SO4 ®Ëm ®Æc, b×nh 2 chøa níc v«i trong cã d, thÊy khèi lîng b×nh 1 t¨ng 3,6g; ë b×nh 2 thu ®îc 30g kÕt tña. Khi hãa h¬i 5,2g A thu ®îc thÓ tÝch ®óng b»ng thÓ tÝch cña 1,6g oxi cïng ®iÒu kiÖn nhiÖt ®é vµ ¸p suÊt. CTPT cña A là A. C3H6O2 B. C2H4O2 C. C3H4O4 D. C2H2O4 Câu 34. Đốt cháy hết 0,366 gam một chất hữu cơ Y thu được 0,792 gam CO2 và 0,234 gam H2O. Mặt khác phân hủy 0,549 gam chất đó thu được 33,6 ml N2 (đktc). Biết Y có một nguyên tử nitơ trong phân tử. CTPT của Y là A. C3H9N B. C4H11O C. C9H13O3N D. C3H7O2N Câu 35. Cho từ từ 200 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M vào 300 ml dung dịch Na2CO3 1M thu được V lít khí (ở đktc) .Giá trị của V là A. 1,68 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít Câu 36. Khi ®èt 18g mét hîp chÊt h÷u c¬ ph¶i dïng 16,8(l) oxi (®o ë ®ktc) vµ thu ®îc khÝ CO2 vµ h¬i níc víi tØ lÖ thÓ tÝch lµ . TØ
Tài liệu đính kèm: