PHONGF GD – ĐT THỐT NỐT ĐÈ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG THCS TRUNG NHỨT NĂM HỌC: 2016 – 2017 MÔN: TOÁN – LỚP 8 Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề) Điểm bằng số Điểm bằng chữ Họ tên và chữ ký Giám khảo 1: ... .. Giám khảo 2: ... .. Số phách Bài 1: (2,0 điểm). Cho các đa thức f(x)= 2x 3 + x 2 + 5; g(x) = - 2x 3 – x2 + 2x – 15 a/ Tính f(x) – g(x), rồi tìm bậc của f(x) – g(x). b/ Tìm x để f(x) + g(x) = 0 Bài 2: (2,0 điểm). a/ Rút gọn các biểu thức sau: A = (x + 2)(x – 2) – (x – 3)(x + 1) b/ Tính giá trị của biểu thức B = x2 – 4x + 4 tại x = 102. Bài 3: (2,0 điểm). Phân tích đa thức thành nhân tử: a/ 6x – 3y b/ 27x 3 – 8 Bài 4: (0,5 điểm).Tìm giá trị nhỏ nhất của đa thức và giá trị của X tương ứng: A = x 2 – 6x + 11 Bài 5: (3,5 điểm).Cho tam giác ABC có A=90°, đuờng phân giác BD (DAC). Qua D kẻ DE vuông góc với BC (EBC). a/ Chứng minh BD là đuờng trung trực của đoạn thẳng AE. b/ Gọi K là giao điểm của AB và DE. Chứng minh DK = DC. c/ Chứng minh tứ giác AECK là hình thang cân. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN Bài Câu Đáp án Biểu điểm 1 a f(x) – g(x) = (2x 3 + x 2 + 5) – (– 2x3 – x2 + 2x – 15) = 2x 3 + x 2 + 5 + 2x 3 + x 2 – 2x + 15 = 4x 3 +2x 2 – 2x + 20 Bậc của đa thức f(x) – g(x) là 3 0,75 đ 0,25 đ b f(x) + g(x) = 0 (2x3 + x2 + 5) + (– 2x3 – x2 + 2x – 15) = 0 2x – 10 = 0 x = 5 Vậy x = 5 0,75 đ 0,25 đ 2 a A = (x + 2)(x – 2) – (x – 3)(x + 1) = x 2 – 4 – x2 – x + 3x + 3 = 2x – 1 b B = x 2 – 4x + 4 = (x – 2)2 Thay x = 102 vào B ta được: B = (102 – 2)2 = 100 2 = 10000 3 a 6x – 3y = 3(2x – y) b 27x 3 – 8 = (3x)3 – 23 = (3x – 2)[(3x)2 + (3x)(2) + (2)2] = (3x – 2)(9x2 + 6x + 4) 4 A = x 2 – 6x + 11 = x 2 – 6x + 9 + 2 = (x – 3)2 + 2 ≥ 2 Amin = 2 Khi x – 3 = 0 x = 3 EK D B A C 5 a Chứng minh: BD là đuờng trung trực của đoạn thẳng AE. Xét ABD và EBD (A = E = 90o) có: BD là cạnh huyền chung. ABD = EBD (Giả thiết) ABD = EBD (Cạnh huyền góc nhọn) BA = BE (2 cạnh tương ứng) B thuộc đường trung trực của AE) Và DA = DE (2 cạnh tương ứng) D thuộc đường trung trực của AE) Vậy BD là đường trung trực của đoạn thẳng AE b Chứng minh: DK = DC. Xét AKD và ECD (A = E = 90o) có: AD = ED (cmt) ADK = EDC (Đối đỉnh) AKD = ECD (g – c – g) DK = DC c Chứng minh: tứ giác AECK là hình thang cân. Ta có: BD là đường trung trực của đoạn thẳng AE BDAE (1) Trong KBC có: KEBC, CABK KE cắt CA tại D D là trực tâm BDKC (2) (1),(2) AE//KC Tứ giác AECK là hình thang. Mặt khác: AC = AD + DC EK = ED + DK Mà AD = ED DC = DK AC = EK Vậy tứ giác AECK là hình thang cân. Trung Nhứt, ngày 03 tháng 09 năm 2016 Giáo viên soạn Nguyễn Dũng Tiến
Tài liệu đính kèm: