Phũng GD- ĐT Nam Trực Trường THCS Nam Toàn ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HSG CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2014-2015 Mụn Toỏn- Lớp 8 ( Thời gian 120 phỳt) Bài1 ( 3 điểm) a, Cho a + b +c = 0. Chứng minh rằng a3 +a2c – abc + b2c + b3 = 0 b, Phân tích đa thức thành nhân tử: M = bc(a+d)(b-c) –ac ( b+d) ( a-c) + ab ( c+d) ( a-b) Bài 2 ( 3 điểm) Cho biểu thức : 1.Rút gọn P. 2.Tìm các cặp số (x;y) Z sao cho giá trị của P = 3. Bài 3 (3 điểm). Giải phương trình: a, b, (x+1)4 + (x+3)4 = 16 Bài 4 (4 điểm). a, Cho các số a; b; c thoả mãn : a + b + c = . Chứng minh rằng : a2 + b2 + c2 . b, Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức A = Bài 5( 3 điểm). Cho hình thang ABCD (AD//BC) có hai đường chéo, cắt nhau ở O . Tính diện tích tam giác ABO biết diện tích tam giác BOC là 169 cm2 và diện tích tam giác AOD là 196 cm2. Bài 6( 4 điểm) Cho tam giác ABC nhọn( AB > AC ) 1) Kẻ đường cao AP, BM, CN của tam giác, chỳng cắt nhau tại I. Chứng minh rằng: a) góc AMN bằng góc ABC b) Tớnh ++ 2) Trên cạnh AB lấy điểm K sao cho BK = AC. Gọi E là trung điểm của BC; F là trung điểm của AK. Chứng minh rằng: EF song song với tia phân giác Ax của góc BAC. Đáp án Bài 1: 3 điểm a, 1,5 điểm Ta có: a3 + a2c – abc + b2c + b3 = (a3 + b3) + ( a2c –abc + b2c)= (a + b) ( a2 –ab =b2 ) + c( a2 - ab +b2) = ( a + b + c ) ( a2 – ab + b2 ) =0 ( Vì a+ b + c = 0 theo giả thiết) Vậy a3 +a2c –abc + b2c + b3 = 0 b, 1,5 điểm Ta có: M= bc(a+d) (b –c) – ac( b +d) (a-c) + ab(c+d) ( a-b) = bc(a+d) [ (b-a) + (a-c)] – ac(a-c)(b+d) +ab(c+d)(a-b) = -bc(a+d )(a-b) +bc(a+d)(a-c) –ac(b+d)(a-c) + ab(c+d)(a-b) = b(a-b)[ a(c+d) –c(a+d)] + c(a-c)[ b(a+d) –a(b+d)] = b(a-b). d(a-c) + c(a-c) . d(b-a) = d(a-b)(a-c)(b-c) Bài 2. 3 điểm a, 1,5 điểm Với MTC : .Với thì giá trị biểu thức được xác định. b, 1,5 điểm Với ta cú P =3 Các ước nguyên của 2 là : Suy ra: (loại). (loại) Vậy với (x;y) = (3;0) và (x;y) = (0;-3) thì P = 3. Bài 3.(3 điểm) a, 1,5 điểm Điều kiện xác định: Ta có : Phương trình đã cho tương đương với : thoả mãn điều kiện phương trình. Phương trình có nghiệm : x = 10; x = -2. b, 1,5 điểm Đặt y = x + 2 ta được phương trình: (y – 1)4 + (y +1)4 = 16 2y4 + 12y2 + 2 = 16 y4 + 6y2 -7 = 0 Đặt z = y2 ta được phương trình: z2 + 6z – 7 = 0 có hai nghiệm là z1 = 1 và z2 = -7. y2 = 1 có 2 nghiệm y1 = 1 ; y2 = -1 ứng với x1 = -1 ; x2 = -3. y2 = -7 không có nghiệm. Bài 4( 4 điểm) a,2 điểm Ta có: Tương tự ta cũng có: ; Cộng vế với vế các bất đẳng thức cùng chiều ta được: . Vì nên: Dấu “=” xảy ra khi a = b = c =. b, 2 điểm Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức A đạt giá trị nhỏ nhất là -1 hay x =6 A = . A đạt GTLN là 4 khi B C A O Bài 5(3 điểm): Theo đề bài ta phải tính diện tích tam giác ABO, biết SBOC = 169 cm2 SAOD = 196 cm2 D Ta nhận thấy SABD = SACD (vì có chung đáy AD và đường cao tương ứng bằng nhau) Suy ra SABO = SCOD Từ công thức tính diện tích tam giác ta rút ra rằng: tỷ số diện tích hai tam giác có chung đường cao bằng tỷ số hai đáy tương ứng. Do đó: => SABO.SCOD = SBOC.SAOD Mà SABO = SCOD nên: S2ABO = SAOD . SBOD = 169.196 = 132 .142 => SABO = 13.14 = 182 (cm2) Bài 6(4điểm) 1, 2 điểm a) 1điểm Chứng minh ABM đồng dạng CAN suy ra: AMN đồng dạng ABC AMN = ABC ( hai góc tương ứng) b) 1điểm Tớnh được ++= 2 2) 2 điểm Kẻ Cy // AB cắt tia Ax tại H BAH = CHA ( so le trong, AB // CH) mà CAH = BAH ( do Ax là tia phân giác) Suy ra: CHA =CAH nên CAH cân tại C do đó : CH = CA => CH = BK và CH // BK BK = CA Vậy tứ giác KCHB là hình bình hành suy ra: E là trung điểm KH Do F là trung điểm của AK nên EF là đường trung bình của tam giác KHA. Do đó EF // AH hay EF // Ax ( đfcm)
Tài liệu đính kèm: