PHÒNG GD- ĐT YÊN THẾ TRƯỜNG THCS ĐỒNG LẠC MÃ ĐỀ: T9-001 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian: 90 phút Bài 1: Tìm giá trị các biểu thức sau bằng cách biến đổi, rút gọn thích hợp: ( 2 điểm) a) b) Bài 2: ( 2 điểm) Cho biểu thức a) Tìm điều kiện của x để A có nghĩa. b) Rút gọn biểu thức A. c. Tìm x để A = 11 Bài 3: Tìm x: ( 2 điểm) a) b) Bài 4: (1 điểm) Không dùng bảng số và máy tính, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau đây theo thứ tự giảm dần: sin250 ; cos350 ; sin500; cos700 Bài 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, BC = 10cm, đường cao AH. Gọi E, F là hình chiếu của H lần lượt lên AB, AC. Tính EF. Chứng minh rằng: AE . AB = AF . AC . ĐÁP ÁN Kỳ thi giữa học kỳ I năm học 2011 – 2012 Bài 1: a) + = 4 – 8 + 3. 6 + = 4 – 8 + 18 + = 14 + b) = ++ = ++ Bài 2: đ Cho biểu thức A có nghĩa khi ++ Rút gọn biểu thức A ++ + + Bài 3: a) (Đk: ) ++ ++ (Đk: ) + + + + Bài 4: cos350 = sin550 Cos700 = sin 200 Mà sin550 > sin500 > sin250 > sin200 ++ Nên cos35 > sin500 > sin250 > cos700 ++ Bài 5: Hình vẽ 0,5 điểm B A C H 6 cm 10 cm E F Áp dụng định lý Pitago tính được AC = 8 cm. + AH là đường cao của tam giác vuông ABC nên: AH . BC = AB . AC (định lý 3) + + Tứ giác AFHE có ba góc vuông nên là hình chữ nhật, do đó EF = AH = 4,8 cm. ++ Xét tam giác vuông AHB có đường cao HE ta có: AH2 = AE . AB (định lý 1) (1) ++ Tương tự với tam giác vuông AHC ta có: AH2 = AF . AC (2) ++ Từ (1) và (2) suy ra AE . AB = AF . AC +
Tài liệu đính kèm: