Đề khảo sát chất lượng giáo viên THCS năm học: 2015 - 2016 môn: Hóa Học

pdf 4 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1248Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng giáo viên THCS năm học: 2015 - 2016 môn: Hóa Học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề khảo sát chất lượng giáo viên THCS năm học: 2015 - 2016 môn: Hóa Học
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG TRỊ
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIÁO VIÊN THCS
Năm học: 2015-2016
Mơn: HĨA HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút, khơng kể thời gian giao đề
Câu 1. (5,0 điểm)
1. Viết các phương trình phản ứng hĩa học cĩ thể xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Cho K vào dung dịch (NH4)2SO4.
b) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch Na2CO3.
c) Rĩt từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Ba(AlO2)2.
d) Cho bột Fe vào dung dịch H2SO4.
2. Cho dung dịch Ba(OH)2 với lượng dư vào lần lượt các dung dịch riêng biệt chứa: (NH4)2SO4,
MgSO4, Al2(SO4)3, FeCl2. Nêu hiện tượng và viết các phương trình phản ứng hĩa học xảy ra.
3. Sục H2S dư vào dung dịch cĩ chứa 16,75 gam hỗn hợp FeCl3 và CuCl2, phản ứng xảy ra hồn
tồn thì thu được 9,92 gam chất rắn. Viết các phương trình phản ứng hĩa học và tính số mol mỗi muối.
Câu 2. (5,0 điểm)
1. Viết các phương trình phản ứng hĩa học theo sơ đồ chuyển hĩa sau:
Tinh bộtC6H12O6C2H5OHCH3COOHCH3COOCH3CH3COOHC4H8O3C6H10O4CH3COONa
2. Biết 4,48 lít (đktc) hỗn hợp M gồm etilen và axetilen thì tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa
0,3 mol Br2. Viết các phương trình phản ứng hĩa học và tính % theo khối lượng mỗi khí trong M.
3. Đốt cháy hồn tồn m gam chất hữu cơ X (chứa C, H, O) thu được 8,8 gam CO2 và 4,5 gam
H2O. Xác định cơng thức phân tử của X, biết X là hợp chất hữu cơ đơn chức.
Câu 3. (4,0 điểm)
1. Những ứng dụng quan trọng
của etilen được trình bày ở sơ đồ hình
bên (Sách Hĩa học 9-Trang 118). Viết
các phương trình phản ứng hĩa học khi
điều chế các chất đĩ từ etilen.
2. Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn cĩ số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3, Cu và
FeCl3, BaCl2 và CuSO4, Ba và NaHCO3 vào nước dư. Viết các phương trình phản ứng hĩa học xảy ra.
3. Hỗn hợp khí A gồm O2 và O3. Tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với hiđro là 19,2. Hỗn hợp khí B
gồm H2 và CO. Tính số mol hỗn hợp khí A ít nhất để đốt cháy hết 2 mol hỗn hợp khí B.
Câu 4. (3,0 điểm)
Hịa tan 19,3 gam hỗn hợp A gồm Fe và Al bằng dung dịch HCl 3,65% (dư 10% so với lượng cần
thiết) thu được dung dịch B và 14,56 lít khí H2 (đktc). Cho 750 gam dung dịch NaOH 8% vào B thu được
dung dịch C và kết tủa D. Nung D trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được chất rắn E.
1. Tính số mol mỗi chất trong A và khối lượng chất rắn E, biết các phản ứng xảy ra hồn tồn.
2. Tính nồng độ % của chất tan trong dung dịch C.
Câu 5. (3,0 điểm)
1. Cho H2 dư tác dụng với 24 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 nung nĩng, kết thúc phản ứng thu
được 17,6 gam hỗn hợp kim loại. Tính số mol mỗi oxit trong hỗn hợp đầu.
2. Hịa tan hồn tồn 0,2 mol Fe3O4 bằng dung dịch H2SO4 đặc, nĩng thu được dung dịch A
chứa m gam muối tan và khí SO2. Viết phương trình phản ứng hĩa học và xác định giá trị của m.
3. Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố cĩ
trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhĩm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) phản ứng hồn tồn
với dung dịch AgNO3 thu được 8,61 gam kết tủa. Tính % khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu.
Cho: H=1; C=12; O=16; F=19; Na=23; Al=27; S=32; Cl=35,5; K=39; Fe=56; Cu=64; Br=80; Ag=108; I=127.
. HẾT .
Ghi chú: Giáo viên dự khảo sát khơng được sử dụng tài liệu
1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG TRỊ
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIÁO VIÊN THCS
Mơn: HĨA HỌC – Năm học: 2015-2016
Câu Ý Nội dung Điểm
1
a)
2K + 2H2O  2KOH + H2
2KOH + (NH4)2SO4  2NH3 + 2H2O + K2SO4
b) 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O  2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl
c) 2HCl + Ba(AlO2)2 + 2H2O  2Al(OH)3 + BaCl2
Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O
d) Fe + H2SO4  FeSO4 + H2
2Fe + 6H2SO4 (đặc nĩng) Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 3H2O , Fe2(SO4)3 + Fe  FeSO4
2,0
Tạo kết tủa trắng và khí mùi khai bay ra
Ba(OH)2 + (NH4)2SO4  BaSO4 + 2NH3 +2H2O
Tạo kết tủa trắng
Ba(OH)2 + MgSO4  BaSO4 + Mg(OH)2
Tạo kết tủa trắng và tan một phần
3Ba(OH)2+Al2(SO4)32Al(OH)3+3BaSO4, 2Al(OH)3+Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 +4H2O
2
Tạo kết tủa trắng xanh, hĩa nâu đỏ trong khơng khí
Ba(OH)2 + FeCl2  Fe(OH)2 + BaCl2 , 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3
2,0
1
3
2FeCl3 + H2S  2FeCl2 + S + 2HCl
a a/2
CuCl2 +H2S  CuS + 2HCl
 b b
162,5a 135b 16,75 x 0,02
16a 96b 9,92 y 0,1
       
1,0
(C6H10O5)n + H2O men rượu nC6H12O6
C6H12O6 men rượuC2H5OH + CO2
C2H5OH + O2 men giấmCH3COOH + H2O
CH3COOH + CH3OH
0H SO đặc,t2 4 CH3COOCH3 +H2O
1,5
1
CH3COOCH3 + H2O
0H ,t CH3COOH + CH3OH
CH3COOH + C2H4(OH)2
0H SO đặc,t2 4 CH3COOC2H4OH + H2O
CH3COOC2H4OH + CH3COOH
0H SO đặc,t2 4 (CH3COO)2C2H4 + H2O
(CH3COO)2C2H4 + NaOH 0t CH3COONa + C2H4(OH)2
0,5
2
C2H4 + Br2  C2H4Br2 (1) C2H2 + 2Br2  C2H2Br4 (2)
x y 0,2 x 0,1
x 2y 0,3 y 0,1
       
 0,1.28%(m)C H .100% 51,85%2 4 0,1.28 0,1.26  , %(m)C2H2=48,15%
2,0
2
3
8,8n 0,2mol
44CO2
  , 4,5n 0,25molO 18H2
 
Do n(CO2)<n(H2O)  X chỉ chứa liên kết đơn  nX= 0,25-0,2=0,05 mol
Số nguyên tử C bằng 0,2/0,05= 4; Số nguyên tử H bằng 0,25.2/0,05=10
Do X là đơn chức và chỉ chứa liên kết đơn nên X cĩ 1 nguyên tử O  X là C4H10O
1,0
2Câu Ý Nội dung Điểm
1
C2H4 + H2O
0H ,t C2H5OH (Rượu etylic)
C2H4 + Cl2  C2H4Cl2 (Đi cloetan)
nC2H4
0xt,P,t (-C2H4-)n (FE)
C2H4 + Cl2  C2H4Cl2
C2H4Cl2
0t C2H3Cl + HCl
nC2H3Cl
0xt,P,t (-CH2CHCl-)n (PVC)
C2H5OH + O2 men giấmCH3COOH (Axit axetic) + H2O
1,75
2
Na2O + H2O  2NaOH
2NaOH + Al2O3  2NaAlO2 + H2O
Cu + 2FeCl3  FeCl2 + 2CuCl2
BaCl2 + CuSO4  BaSO4 + CuCl2
Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2
Ba(OH)2 + NaHCO3  BaCO3 + NaOH + H2O
1,5
3
3
nO2=a, nO3=b. Ta cĩ: 32a 48b =38,4a b

 . Suy ra
a
b
= 3/2
Đặt số mol O2 là 3x số mol O3 là 2x vậy số mol của A là 5x nO=12x.
Sơ đồ: CO +O  CO2
 H2 +O  H2O
 2=16x. Suy ra x=2/12. Số mol của A=5x= 10/12 mol
0,75
Ta cĩ: 750.8n 1,5mol
100.40NaOH
  , 14,56n 0,65mol
22,4H2

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (1)
2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 (2)
Theo (1,2) và bài ra ta cĩ hệ: 56x 27y 19,3 x 0,2
x 1,5y 0,65 y 0,3
       
1,0
1
Ta cĩ: nHCl (phản ứng)=2.0,65=1,3 mol
 nHCl(bđ)=1,3.1,1=1,43 mol, nHCl (dư)=0,13 mol
HCl + NaOH  NaCl + H2O (1)
 0,13  0,13
FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl (2)
0,2  0,4  0,2
AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl (3)
0,3  0,9  0,3
Số mol NaOH cịn sau (3) là 1,5-1,43=0,07 mol
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O
 0,07  0,07
4Fe(OH)2 + O2 0t 2Fe2O3 + 4H2O
 0,2  0,1 mol
2Al(OH)3 0t Al2O3 + 3H2O
(0,3-0,07)  0,115 mol
Vậy mE=0,1.160+0,115.102=27,73 gam
1,5
4
2
Trong C cĩ chứa 0,07 mol NaAlO2 và 1,43 mol NaCl
C
1,43.36,5.100m 19,3+ 750 (0,2.90+0,23.78+0,65.2)=2162,06 gam
3,65
  
Vậy C%( NaAlO2)= 0,07.82.100 0,27%2162,06  , C%( NaCl)= 
1,43.58,5.100 3,87%
2162,06
.
0,5
3Câu Ý Nội dung Điểm
1
Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3 trong 24 gam hỗn hợp
CuO + H2
0t Cu + H2O (1)
Fe2O3 + 3H2
0t 2Fe + 3H2O (2)
Theo (1,2) và bài ra ta cĩ hệ:
80x 160y 24 x 0,1
64x 112y 17,6 y 0,1
   
    
1,0
2
2Fe3O4 + 10H2SO4  3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10 H2O
 0,2 mol  0,3 mol
Vậy: m=0,3.400=120 gam
1,0
5
3
TH 1: NaX và NaY đều tạo kết tủa
NaX AgNO NaNO AgX3 3  
 m tăng = 85a=8,61 - 6,03  a = 0,03
6,03M 23 178
0,03
    Khơng thoả mãn
TH 2: NaF và NaCl
NaCl + AgNO3  AgCl + NaNO3
nNaCl = nAgCl = 0,06
6,03 0,06.58,5%(m)NaF .100% 41,79%
6,03
  
1,0
- Giáo viên cĩ thể làm cách khác, nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa trong mỗi câu. Nếu thiếu điều
kiện hoặc thiếu cân bằng hoặc thiếu cả hai thì trừ một nửa số điểm của PTHH đĩ.
- Làm trịn đến 0,25 điểm.
HẾT.

Tài liệu đính kèm:

  • pdfDeDap_an_KSGV_THCSNam_hoc_20152016.pdf