ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN TOÁN – LỚP 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: HS đạt được chuẩn kiến thức trong nội dung kiến thức đã học. 2) Kỹ năng: HS có kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập. 3) Thái độ: Nghiên túc, tự đánh giá khả năng của mình và định hướng học tập cho bản thân. II. Hình thức kiểm tra 100% tự luận II. Ma trận đề kiểm tra Cấp độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1. Số nguyên Biết so sánh các số nguyên Làm được các phép toán đơn giản về số nguyên Số câu Số điểm. Tỉ lệ% 1 1 10% 1 1 10% 2 2 20% Chủ đề 2. Phân số. Số hữu tỉ. Nhận biết được hai phân số có bằng nhau không - Tính toán được một cách hợp lí nhờ tính chất của phép cộng và phép nhân. Vận dụng được qui tắc chuyển vế để tìm x. - Vận dụng các qui tắc tính toán, tính được một dãy các phép tính một cách hợp lí. Số câu Số điểm. Tỉ lệ% 1 1 10% 2 2 20% 1 1 10% 1 1 10% 5 5 50% Chủ đề 3. Góc - Biết vẽ hình theo yêu cầu đề bài - Tính được số đo của một góc dựa vào tính chất hai góc kề bù. Vận dụng tính chất tia phân giác, tia nằm giữa hai tia, chứng tỏ được hai tia vuông góc. Số câu Số điểm. Tỉ lệ% 1 1 10% 1 1 10% 2 2 20% Chủ đề 4: Đường thẳng vuông góc. Phát biểu được định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng. Số câu Số điểm. Tỉ lệ% 1 1 10% 1 1 10% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 3 3 30% 4 4 40% 3 3 30% 10 10 100% IV. Nội dung đề kiểm tra Câu 1 (2 điểm) 1. Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 5; -12; 8; -4; 2; 0. 2. a) Tính: 15 + (-9) b) Tính nhanh: 5.2015 – 5.2014 Câu 2 (1 điểm) Cặp phân số có bằng nhau không? Vì sao? Câu 3 (3 điểm). Tính một cách hợp lí( nếu có thể): a) b) c) Câu 4 (1 điểm). Phát biểu định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng? Câu 5 (1 điểm). Tìm x, biết: Câu 6 (2 điểm). Trên đường thẳng xy lấy điểm O. Vẽ tia Oz sao cho. a) Tính số đo của . b) Gọi OM, ON lần lượt là tia phân giác của các góc và . Chứng tỏ OM ^ ON. V. Hướng dẫn chấm và thang điểm Câu Nội dung Điểm 1 2 đ 1. Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: -12 < - 4 < 0 < 2 < 5 < 8 0,75 2. a) Tính 15 + (-9) = 15 - 9 = 6 0,5 b) Tính nhanh: 5. 2015 – 5. 2014 = 5.(2015 - 2014) = 5. 1 = 5 0,5 0,25 2 1 đ 0,5 0,5 3 3 đ 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 4 1 đ Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy 1 5 1 đ 0,5 0,5 6 2 đ Hình vẽ đúng 0,5 a) Vì Ox và Oy là hai tia đối nhau nên (hai góc kề bù) Vậy 0,25 0,25 0,25 b) Vì OM là tia phân giác của nên Tương tự: Lại có: OM là tia nằm giữa hai tia Ox và Oz ON nằm giữa hai tia Oz và Oy. Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy Do đó Oz nằm giữa hai tia OM và ON nên Þ Hay OM ^ ON 0,25 0,25 0,25 Pô Kô, ngày 15 tháng 9 năm 2015 DUYỆT BGH DUYỆT TỔ CM GV RA ĐỀ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN TOÁN – LỚP 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ: Câu 1 (2 điểm) 1. Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 5; -12; 8; -4; 2; 0. 2. a) Tính: 15 + (-9) b) Tính nhanh: 5.2015 – 5.2014 Câu 2 (1 điểm) Cặp phân số có bằng nhau không? Vì sao? Câu 3 (3 điểm). Tính một cách hợp lí( nếu có thể): a) b) c) Câu 4 (1 điểm). Phát biểu định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng? Câu 5 (1 điểm). Tìm x, biết: Câu 6 (2 điểm). Trên đường thẳng xy lấy điểm O. Vẽ tia Oz sao cho. a) Tính số đo của . b) Gọi OM, ON lần lượt là tia phân giác của các góc và . Chứng tỏ OM ^ ON.
Tài liệu đính kèm: