Đề khảo sát chất lượng đầu năm môn: Toán 9 năm học: 2015 - 2016 Trường Thcs Long Hưng

doc 5 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1134Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng đầu năm môn: Toán 9 năm học: 2015 - 2016 Trường Thcs Long Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề khảo sát chất lượng đầu năm môn: Toán 9 năm học: 2015 - 2016 Trường Thcs Long Hưng
PHÒNG GD&ĐT BÙ GIA MẬP	 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
TRƯỜNG THCS LONG HƯNG 	Môn : TOÁN 9
ĐỀ CHÍNH THỨC
	Năm học: 2015 - 2016
 	Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
* Ma trận đề kiểm tra
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
thấp
cao
Phương trình bậc nhất 1 ẩn. 
Nắm được định nghĩa phương trình bậc nhất (1a.LT)
Giải được phương trình bậc nhất một ẩn
(1b.LT)
Vận dụng hai quy tắc biến đổi phương trình để giải pt bậc nhất
(Câu 1a)
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ%
1
0,5
33,3%
1
0,5
33,3%
1
0,5
33,4%
3
1,5điểm 
= 15%
 Giải phương trình 
Biến đổi phương trình đưa về phương trình tích và vận dụngc các bước giải pt để giải pt chứa ẩn ở mẫu
(Câu 1b,c)
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ%
2
1
100%
2
1 điểm = 10%
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Sử dụng các quy tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình (Câu 2a,b)
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ%
2
1
100%
2
1 điểm = 10%
Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Vận dụng các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình để giải toán (Câu 4)
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ%
1
2
100%
1
2điểm = 20%
Các trường hợp đồng dạng của tam giác.
Nắm được định lí về trường hợp đổng dạng
(2a.LT)
Chỉ được các trường hợp đồng dạng đơn giản. (2b.LT)
vận dụng các trường hợp đồng dạng để chứng minh hai tam giác đồng dạng tính độ dài đoạn thẳng. (Câu5a,b)
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ%
1
0,5
14,3%
1
0,5
14,3%
2
2,5
71,4%
4
3,5điểm 
= 35%
Hình lăng trụ
vận dụng công thức tính diện tích xung quanh để tính diện tích xung quanh. 
(Câu 3)
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ%
1
1
100%
1
1 điểm = 10%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ%
2
1
10%
5
3
30%
6
6
60%
13
10
100%
* Đề kiểm tra
I: Lí thuyết: ( 2 điểm) 
Câu 1: a./ Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn? 
 b./ Giải phương trình sau: 2x – 2 = 0
Câu 2: a./ Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác?
 b./ Hai tam giác sau có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
	A 	
	 A’
 4 6 2 3
 B’ C’
 B C 4 	
 8
II: Bài tập: ( 8 điểm ) 
Câu 1: ( 1,5 đ) Giải các phương trình sau:
a./ 3( x + 1) = 1 + 2x 	 b./ x(x – 2) + 3(x – 2) = 0
c./ 	 	 
Câu 2: (1 đ ) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
a./ 3x + 9 > 0 b./ 
Câu 3. ( 1 đ ) 
Cho hình bên, biết AC = BC = 15cm. Tính diện tích
xung quanh của hình bên.
Câu 4: (2 đ ) Một người đi xe đạp từ A đến B. Lúc đầu trên đoạn đường đá chiếm quãng đường AB, người đó đi với vận tốc 10km/h. Trên đoạn đường còn lại là đường nhựa chiếm quãng đường AB, người đó đi với vận tốc 15km/h. Sau 4 giờ người đó đến B. Tính độ dài quãng đường AB.
Câu 5: ( 2,5 đ ) Hình thang ABCD (AB//CD) có AB = 2,5cm, AD = 3,5cm, 
BD = 5cm, 
Chứng minh .
Tính độ dài các cạnh BC, CD.
* Đáp án và biểu điểm:
Câu
Đáp án
Điểm
1( lý thuyết)
a/ Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng: ax + b = 0 (a≠0) 
b./ 2x – 2 = 02x = 2 x = 1 
 Vậy tập nghiệm của pt là : S = {1} 
0,5
0,5
2( lý thuyết)
a/ Trường hợp đồng dạng thứ nhất: Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
b/ ∆ABC ~∆A’B’C’ vì: 
0,5
0,5
Bài 1
a/ 3( x + 1) = 1 + 2x 
 3x + 3 = 1 + 2x 
 3x – 2x = 1 – 3
 x = - 2 
Vậy phương trình có tập nghiệm là: 
b/ x(x – 2) + 3(x – 2) = 0
(x – 2)(x + 3) = 0
 x – 2 = 0 hoặc x + 3 = 0
 x = 2 hoặc x = - 3
Vậy phương trình có tập nghiệm là : 
c/ (1)
Điền kiện xác định: x ¹ 2
(1) 
=> x + 1 + x – 3 = 0
ó 2x – 2 = 0
ó x = 1 (TMĐK)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1}
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Bài 2
a/ 3x + 9 > 0 
3x > -9
x > -3
(
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: 
 - 3 0
b./ 
2x + 5 9
2x 4
x 2
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: 
 0 2
0,25
0,25
0,25
0,25
Bài 3
= ( 15+ 15+8) 22 = 836 (cm2)
1
Bài 4
Gọi độ dài quãng đường AB là x(km) ( đk: x > 0 )
Thời gian đi đoạn đường đá là h
Thời gian đi đoạn đường nhựa là: h
Tổng thời gian đi trên hai đoạn đường là 4 giờ nên ta có phương trình: 
x + x = 100
2x = 100
x = 50 (TMĐK)
Vậy độ dài quãng đường AB dài 50 km
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Bài 5
Vẽ hình đúng 
a) Xét có:
 (So le trong) 
 (gt) 
b) Ta có: (c/m ý a)
=> 
hay: 
=> BC = 2.3,5 = 7cm
=> DC = 2.5 = 10cm
0,25
0,5
0,5
 0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_KHAO_SAT_CHAT_LUONG_DAU_NAM_KHOI_9_NAM_HOC_2015.doc