Đề khảo sát chất lượng đầu năm Hóa học lớp 12 - Mã đề 135 - Năm học 2015-2016 - Sở GD & ĐT Gia Lai

docx 7 trang Người đăng dothuong Lượt xem 650Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng đầu năm Hóa học lớp 12 - Mã đề 135 - Năm học 2015-2016 - Sở GD & ĐT Gia Lai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề khảo sát chất lượng đầu năm Hóa học lớp 12 - Mã đề 135 - Năm học 2015-2016 - Sở GD & ĐT Gia Lai
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI	KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
	LỚP 12 – NĂM HỌC 2015-2016
	ĐỀ CHÍNH THỨC	Môn học: Hóa học
	Thời gian làm bài: 45 phút;
	(30 câu trắc nghiệm)
Mã đề Kiểm tra 135
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................
(Cho H =1; C= 12; N= 14; O = 16; Na = 23; Cu = 64)
Câu 1: CH3CHO có tên gọi thay thế là
A.anđehitfomic.	B.anđehitaxetic.	C.etanol.	D.etanal.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình dựng dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 6,2 gam. Số mol CO2 và H2O sinh ra từ phản ứng cháy lần lượtlà
A. 0,1và0,1.	B. 0,2 và0,2.	C. 0,2và0,1.	D. 0,1 và0,2.
HD. Este no, đơn chức, mạch hở nên
Câu 3: Hỗn hợp X gồm các este: C17H35COOC2H5, C15H31COOCH3, C17H31COOC2H5. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của este C17H31COOC2H5 trong m gam hỗn hợp X là
A.0,010.	B. 0,020.	C.0,025.	D.0,015.
HD. 
Chứng minh:
C17H35COOC2H5 + O220CO2 + 20H2O
a 20a 20a
C15H31COOCH3 + O217CO2 + 17H2O
b 17b 17b
C17H31COOC2H5 + O220CO2 + 18H2O
c 20c 18c
Câu 4: Cặp chất khi phản ứng với nhau tạo thành chất kết tủa là
A. HNO3vàNaHCO3.	B. HCl vàCaCO3.
C. K2CO3vàBaCl2.	D. (NH4)2CO3 vàKOH.
Câu 5: Khi đun nóng 215 gam axit metacrylic với 100 gam ancol metylic có axit H2SO4 đậm đặc xúc tác. Giả thiết phản ứng este hoá đạt hiệu suất 60%, khối lượng este metyl metacrylat thu được là
A.125gam.	B.175gam.	C.150gam.	D. 250gam.
HD.naxit=21586=2,5 mol<nancol=3,125 mol. CT este là 
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol este X thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A.C2H4O2.	B. C3H6O2.	C.C4H6O2.	D.C3H4O2.
HD.este no, đơn chức, mạch hở. Loại C, D.
Số C = 0,6/0,2 = 3. Suy ra là C3H6O2
Câu 7: Este X được điều chế từ axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và ancol no, đơn chức, mạch hở. X có công thức phân tử là
A.C4H6O2.	B.C3H6O.	C.C3H6O2.	D.C2H6O.
Câu 8: Khi thủy phân một este Y trong môi trường axit thu được glixerol và hỗn hợp gồm 2 mol axit stearic, 1 mol axit panmitic. Số công thức cấu tạo có thể có của Y là
A.3.	B. 4.	C.1.	D.2.
HD. Y là trieste gồm 2 công thức do tỉ lệ 2 axit là 2:1 nên:
Câu 9: Ở điều kiện thường, vinyl axetat (CH3COOCH=CH2) có thể phản ứng được với
A.ancolC2H5OH.	B. dungdịchNaCl.	C. kimloạiNa.	D. dung dịchBr2.
HD. Phản ứng ở nối đôi
Câu 10: Hợp chất có thể tham gia phản ứng thuỷ phân là
A.C4H9OH.	B.CH3COOCH3.	C.CH3COCH3.	D.CH3OCH3.
Câu 11: Tổng số hợp chất hữu cơ mạch hở, đơn chức có cùng công thức phân tử C2H4O2 là
A.2.	B. 4.	C.1.	D.3.
HD. CH3COOH và HCOOCH3
Câu 12: Khi thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol este A cần vừa đủ 200 gam dung dịch NaOH 6%, A là
A. esteđơnchức.	B. estehaichức.	C. estebachức.	D. este bốnchức.
HD. este ba chức
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 4,4 gam CO2 và 2,7 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C2H6.	B.C2H4.	C. C3H8.	D. C4H8.
HD.số C = 0,1/0,05 = 2
C2H6
Câu 14: Cho các chất sau: CH3COOCH3, CH3COOH, HCOOCH3, CH3COOC2H5, C2H5OH, HCOOH.Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là
A.2.	B. 3.	C.4.	D.6.
Câu 15: Cho isopentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1 trong điều kiện thích hợp. Số sản phẩm monoclo tối đa thu được là
A.5.	B. 4.	C.2.	D.3.
HD.Các sản phẩm
0
0
Câu 16: Cho sơ đồ chuyển hoá:
Tên của Zlà
axitstearic.	B.axitpanmitic.	C.axitoleic.	D. axitlinoleic.
HD.
Câu 17: Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa +H2.
C2H5OH+CuO CH3CHO+Cu + H2O.
C6H5OH + NaOH C6H5ONa +H2O.
C2H5OH + NaOH C2H5ONa +H2O.
Câu 18: Este X có công thức cấu tạo thu gọn CH3COOCH2CH2CH3. Tên gọi của X là
A.metylbutirat.	B.isopropylaxetat.	C.propyl axetat.	D. etylpropionat.
Câu 19: Hợp chất A có công thức phân tử là C3H4O2 có thể tác dụng được với: dung dịch Br2, dung dịch NaOH, dung dịch AgNO3/NH3, t0. Công thức cấu tạo phù hợp của A là
A.CH2=CHCHO.	B.HCOOCH=CH2.	C.CH2=CHCOOH.	D.CH3COOCH=CH2.
Câu 20: Cho 8,32 gam bột kim loại Cu vào dung dịch HNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X và nung chất rắn thu được sau khi cô cạn đến khối lượng không đổi thì được m gam chất rắn. Giá trị của mlà
A.9,60.	B. 24,24.	C.20,28.	D.10,40.
HD. Cu 
 0,13mol 0,13mol
mCuO = 0,13.80 = 10,4 gam 
Câu 21: Để phân biệt but-1-in và but-2-in, người ta dùng thuốc thử là
A. dungdịchBr2.	B. dung dịchAgNO3/NH3.
C. H2/Ni,t0.	D. dung dịchKMnO4.
HD. Chỉ có nối ba đầu mạch mới có phản ứng tráng bạc.
Câu 22: Cho 0,15 mol tristearin (C17H35COO)3C3H5 tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được m gam glixerol. Giá trị của m là
A.27,6.	B. 9,2.	C.14,4.	D.13,8.
HD. m = 0,15.92 = 13,8 gam.
Câu 23: Trong các hợp chất sau, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. C2H6.	B.CH3COOH.	C.CH3CHO.	D.C2H5OH.
Câu 24: Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn?
A.CH3COOH.	B.HCOOCH3.	C.CH3CHO.	D.C2H5OH.
Câu 25: Hợp chất hầu như không tan được trong nước là
A.axitaxetic.	B.etylaxetat.	C.natriaxetat.	D.etanol.
Câu 26: Chất X có công thức phân tử C2H4O2 tác dụng với NaOH khi đun nóng tạo thành chất Y có công thức phân tử CHO2Na. X thuộc loại hợp chất
A.este.	B.anđehit.	C.ancol.	D. axit.
HD. Giả sử X là axit thì CT X là CH3COOH, tác dụng với NaOH tạo CH3COONa nên loại.
Andehit và ancol khonong tác dụng với NaOH.
Câu 27: Anđehit là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có nhóm
A.–COOH.	B.–CO–.	C.–CHO.	D.–OH.
Câu 28: Triolein có công thức cấu tạo thu gọn là
A.(C17H35COO)3C3H5.	B.(C15H31COO)3C3H5.
C.(C17H33COO)3C3H5.	D.(C17H31COO)3C3H5.
Câu 29: Dung dịch nào sau đây làm dung dịch phenolphtalein không màu hóa hồng?
A. DungdịchNH3.	B. DungdịchNH4Cl.	C. DungdịchNaCl.	D. Dung dịchHCl.
Câu 30: Phát biểu nào sau đây không đúng?
Chất béo là trieste của etylen glicol với các axitbéo.
Các chất béo không tan trong nước và nhẹ hơnnước.
Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tácNi.
Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịchkiềm.
(Ghi chú: Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn)
-------------------Hết--------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI	KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
	LỚP 12 – NĂM HỌC 2015-2016
	ĐỀ CHÍNH THỨC	Môn học: Hóa học
	Thời gian làm bài: 45 phút;
	(30 câu trắc nghiệm)
Mã đề Kiểm tra 135
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................
(Cho H =1; C= 12; N= 14; O = 16; Na = 23; Cu = 64)
Câu 1: CH3CHO có tên gọi thay thế là
A.anđehitfomic.	B.anđehitaxetic.	C.etanol.	D.etanal.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình dựng dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 6,2 gam. Số mol CO2 và H2O sinh ra từ phản ứng cháy lần lượtlà
A. 0,1và0,1.	B. 0,2 và0,2.	C. 0,2và0,1.	D. 0,1 và0,2.
HD. Este no, đơn chức, mạch hở nên
Câu 3: Hỗn hợp X gồm các este: C17H35COOC2H5, C15H31COOCH3, C17H31COOC2H5. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của este C17H31COOC2H5 trong m gam hỗn hợp X là
A.0,010.	B. 0,020.	C.0,025.	D.0,015.
HD. 
Chứng minh:
C17H35COOC2H5 + O220CO2 + 20H2O
a 20a 20a
C15H31COOCH3 + O217CO2 + 17H2O
b 17b 17b
C17H31COOC2H5 + O220CO2 + 18H2O
c 20c 18c
Câu 4: Cặp chất khi phản ứng với nhau tạo thành chất kết tủa là
A. HNO3vàNaHCO3.	B. HCl vàCaCO3.
C. K2CO3vàBaCl2.	D. (NH4)2CO3 vàKOH.
Câu 5: Khi đun nóng 215 gam axit metacrylic với 100 gam ancol metylic có axit H2SO4 đậm đặc xúc tác. Giả thiết phản ứng este hoá đạt hiệu suất 60%, khối lượng este metyl metacrylat thu được là
A.125gam.	B.175gam.	C.150gam.	D. 250gam.
HD.naxit=21586=2,5 mol<nancol=3,125 mol. CT este là 
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol este X thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A.C2H4O2.	B. C3H6O2.	C.C4H6O2.	D.C3H4O2.
HD.este no, đơn chức, mạch hở. Loại C, D.
Số C = 0,6/0,2 = 3. Suy ra là C3H6O2
Câu 7: Este X được điều chế từ axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và ancol no, đơn chức, mạch hở. X có công thức phân tử là
A.C4H6O2.	B.C3H6O.	C.C3H6O2.	D.C2H6O.
Câu 8: Khi thủy phân một este Y trong môi trường axit thu được glixerol và hỗn hợp gồm 2 mol axit stearic, 1 mol axit panmitic. Số công thức cấu tạo có thể có của Y là
A.3.	B. 4.	C.1.	D.2.
HD. Y là trieste gồm 2 công thức do tỉ lệ 2 axit là 2:1 nên:
Câu 9: Ở điều kiện thường, vinyl axetat (CH3COOCH=CH2) có thể phản ứng được với
A.ancolC2H5OH.	B. dungdịchNaCl.	C. kimloạiNa.	D. dung dịchBr2.
HD. Phản ứng ở nối đôi
Câu 10: Hợp chất có thể tham gia phản ứng thuỷ phân là
A.C4H9OH.	B.CH3COOCH3.	C.CH3COCH3.	D.CH3OCH3.
Câu 11: Tổng số hợp chất hữu cơ mạch hở, đơn chức có cùng công thức phân tử C2H4O2 là
A.2.	B. 4.	C.1.	D.3.
HD. CH3COOH và HCOOCH3
Câu 12: Khi thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol este A cần vừa đủ 200 gam dung dịch NaOH 6%, A là
A. esteđơnchức.	B. estehaichức.	C. estebachức.	D. este bốnchức.
HD. este ba chức
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 4,4 gam CO2 và 2,7 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C2H6.	B.C2H4.	C. C3H8.	D. C4H8.
HD.số C = 0,1/0,05 = 2
C2H6
Câu 14: Cho các chất sau: CH3COOCH3, CH3COOH, HCOOCH3, CH3COOC2H5, C2H5OH, HCOOH.Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là
A.2.	B. 3.	C.4.	D.6.
Câu 15: Cho isopentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1 trong điều kiện thích hợp. Số sản phẩm monoclo tối đa thu được là
A.5.	B. 4.	C.2.	D.3.
HD.Các sản phẩm
0
0
Câu 16: Cho sơ đồ chuyển hoá:
Tên của Zlà
axitstearic.	B.axitpanmitic.	C.axitoleic.	D. axitlinoleic.
HD.
Câu 17: Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa +H2.
C2H5OH+CuO CH3CHO+Cu + H2O.
C6H5OH + NaOH C6H5ONa +H2O.
C2H5OH + NaOH C2H5ONa +H2O.
Câu 18: Este X có công thức cấu tạo thu gọn CH3COOCH2CH2CH3. Tên gọi của X là
A.metylbutirat.	B.isopropylaxetat.	C.propyl axetat.	D. etylpropionat.
Câu 19: Hợp chất A có công thức phân tử là C3H4O2 có thể tác dụng được với: dung dịch Br2, dung dịch NaOH, dung dịch AgNO3/NH3, t0. Công thức cấu tạo phù hợp của A là
A.CH2=CHCHO.	B.HCOOCH=CH2.	C.CH2=CHCOOH.	D.CH3COOCH=CH2.
Câu 20: Cho 8,32 gam bột kim loại Cu vào dung dịch HNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X và nung chất rắn thu được sau khi cô cạn đến khối lượng không đổi thì được m gam chất rắn. Giá trị của mlà
A.9,60.	B. 24,24.	C.20,28.	D.10,40.
HD. Cu 
 0,13mol 0,13mol
mCuO = 0,13.80 = 10,4 gam 
Câu 21: Để phân biệt but-1-in và but-2-in, người ta dùng thuốc thử là
A. dungdịchBr2.	B. dung dịchAgNO3/NH3.
C. H2/Ni,t0.	D. dung dịchKMnO4.
HD. Chỉ có nối ba đầu mạch mới có phản ứng tráng bạc.
Câu 22: Cho 0,15 mol tristearin (C17H35COO)3C3H5 tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được m gam glixerol. Giá trị của m là
A.27,6.	B. 9,2.	C.14,4.	D.13,8.
HD. m = 0,15.92 = 13,8 gam.
Câu 23: Trong các hợp chất sau, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. C2H6.	B.CH3COOH.	C.CH3CHO.	D.C2H5OH.
Câu 24: Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn?
A.CH3COOH.	B.HCOOCH3.	C.CH3CHO.	D.C2H5OH.
Câu 25: Hợp chất hầu như không tan được trong nước là
A.axitaxetic.	B.etylaxetat.	C.natriaxetat.	D.etanol.
Câu 26: Chất X có công thức phân tử C2H4O2 tác dụng với NaOH khi đun nóng tạo thành chất Y có công thức phân tử CHO2Na. X thuộc loại hợp chất
A.este.	B.anđehit.	C.ancol.	D. axit.
HD. Giả sử X là axit thì CT X là CH3COOH, tác dụng với NaOH tạo CH3COONa nên loại.
Andehit và ancol khonong tác dụng với NaOH.
Câu 27: Anđehit là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có nhóm
A.–COOH.	B.–CO–.	C.–CHO.	D.–OH.
Câu 28: Triolein có công thức cấu tạo thu gọn là
A.(C17H35COO)3C3H5.	B.(C15H31COO)3C3H5.
C.(C17H33COO)3C3H5.	D.(C17H31COO)3C3H5.
Câu 29: Dung dịch nào sau đây làm dung dịch phenolphtalein không màu hóa hồng?
A. DungdịchNH3.	B. DungdịchNH4Cl.	C. DungdịchNaCl.	D. Dung dịchHCl.
Câu 30: Phát biểu nào sau đây không đúng?
Chất béo là trieste của etylen glicol với các axitbéo.
Các chất béo không tan trong nước và nhẹ hơnnước.
Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tácNi.
Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịchkiềm.
(Ghi chú: Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn)
-------------------Hết--------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docxhoa_12.docx