PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 HUYỆN HOẰNG HOÁ Năm học 2012 - 2013 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI: TOÁN Ngày thi: 26/ 11/ 2012 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1: (4,0điểm). Cho biểu thức B = a. Rút gọn biểu thức B. b. Tìm x để B > 0. c. Tìm giá trị của B khi Bài 2: (4,0điểm). a. Giải phương trình: b. Chứng minh rằng là số vô tỉ. Bài 3: (3,0điểm). a. Vẽ đồ thị hàm số . b. Xác định tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số ở câu a với đồ thị hàm số y = 3x – 5. Bài 4: (4,0điểm). Cho đường tròn (O; R) đường kính AB. Trên các bán kính OA, OB lần lượt lấy các điểm M và N sao cho OM = ON. Qua M và N vẽ các dây CD và EF song song với nhau (C, E cùng thuộc một nửa đường tròn đường kính AB). a. Chứng minh tứ giác CDFE là hình chữ nhật. b. Cho , góc nhọn giữa CD và OA bằng 600. Tính diện tích hình chữ nhật CDFE. Bài 5: (2,0điểm). Một ngũ giác có tính chất: Tất cả các tam giác có ba đỉnh là ba đỉnh liên tiếp của ngũ giác đều có diện tích bằng 1. Tính diện tích ngũ giác đó. Bài 6: (3,0điểm). Cho là các số thực, chứng minh rằng: Tìm tất cả các số tự nhiên có ba chữ số sao cho Với n là số nguyên lớn hơn 2. Hết Họ tên thí sinh:...................................................... Chữ kí của giám thị: 1..................... Số báo danh:.................................... Chữ kí của giám thị: 2..................... PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌCSINH GIỎI LỚP 9 HUYỆN HOẰNG HÓA Năm học: 2012-2013 MÔN THI: TOÁN Bài Hướng dẫn Điểm Bài 1 4đ a. (2đ) ĐKXĐ : x > 1. B = B = B = B = 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ (1đ) Với x > 1 ta có : B > 0 (*) đúng với mọi . Vậy B > 0 khi x > 1 và 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ c. (1đ) thay vào B = ta có: B = Vậy với thì B = 7. 0,5đ 0,25đ 0,25đ Bài 2 4đ a.(2đ) Đk : (1) Áp dụng bất đẳng thức vào (1) ta có : Dấu bằng xảy ra (vì ) Kết hợp với điều kiện, ta có Vậy nghiệm của phương trình là : 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ b. Giả sử: là số hữu tỉ. Đặt Khi đó ƯCLN(a;b) mâu thẫn với ƯCLN(a;b) = 1. Vậy là số vô tỉ. 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ Bài 3. (3đ) 1 x y O a. (1,5đ) Vẽ đồ thị hàm số Nhận xét rằng với mọi x. Ta có đồ thị hàm số : Vẽ đúng đồ thị 0,5đ 0,5đ 0,5đ b.(1,5đ) Giả sử M(x0 ; y0) là tọa độ giao điểm của hai đồ thị hai hàm số và y = 3x – 5. ta có : đk : TH1: ( nhận) TH2: ( loại) Với x0 = 6 thì y0 = 13. Vậy tọa độ giao điểm cần tìm là M(6 ; 13) 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Bài 4 (4đ) a. (2đ) Vẽ OH vuông góc với CD, OH cắt EF tại K, suy ra HK vuông góc với EF ( vì CD // EF). Suy ra HC = HD; KE = KF. Ta chứng minh được ( cạnh huyền - góc nhọn) Suy ra OH = OK, suy ra CD = EF, từ đó suy ra tứ giác CDEF là hình bình hành. Lại có KH là đường trung bình của hình bình hành CDFE, nên HK // CE, suy ra . Vậy tứ giác CDFE là hình chữ nhật. 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0.5đ b. (2đ) Ta có Suy ra Vậy (đvdt) 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ Bài 5 (2đ) A B C E D I Giả sử ngũ giác ABCDE thoả mãn đk bài toán. DBCD và DECD có SBCD = SECD = 1, đáy CD chung nên các đường cao hạ từ B và E xuống CD bằng nhau => EB // CD. Tương tự AC// ED, BD //AE, CE // AB, DA // BC Gọi I = EC Ç BC => ABIE là hình bình hành. => SIBE = SABE = 1. Đặt SICD = x < 1 => SIBC = SBCD - SICD = 1-x = SECD - SICD = SIED Lại có hay => x2 - 3x + 1 = 0 => x = do x x = . Vậy SIED = . Do đó SABCDE = SEAB + SEBI + SBCD + SIED = 3 += (đvdt) 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Bài 6 (3đ) a. (1,5đ )Áp dụng bất đẳng thức x2 + y2 2xy, ta có: (1) Mặt khác : (2) Từ (1) và (2) ta có (đpcm). 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ b. (1,5đ ) (1) (2) Từ (1) và (2) ta có: (3) Mặt khác Từ (3) và (4) Vậy 0,25đ 0,2đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Chú ý: Học sinh làm cách khác đúng thì cho điểm tối đa. Bài hình không vẽ hình hoặc vẽ hình sai cơ bản thì không chấm điểm.
Tài liệu đính kèm: