SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO THÁI BÌNH Trường THPT Chuyên Thái Bình ***** Giáo viên ra đề : Phạm Văn Tuân ĐỀ ĐÓNG GÓP CHO KỲ THI C10 Môn Hoá học lớp 10 Năm học : 2010-2011 Thời gian làm bài : 180 phút (Đề gồm 04 trang) Câu 1: Cấu tạo nguyên tử(2 đ) 1(1đ). Hợp chât A được tạo từ các ion đơn nguyên tử đều có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p6 (giá trị tuyệt đối điện tích của các ion đều 3). Trong một phân tử của A có tổng số hạt là 164. Biện luận xác định tên của A và vị trí các nguyên tố tạo A trong bảng tuần hoàn 2(1đ ). Áp dụng phương pháp Slater xác định năng lượng electron ở mỗi lớp và toàn bộ nguyên tử Li(Z= 3) theo: a. eV b. kJ.mol-1 Biết: 1eV= 96,49 kJ.mol-1 Câu 2: Liên kết hóa học, hình học phân tử(2đ) 1(1đ). 1.1. Cho biết sự biến đổi trạng thái lai hoá của nguyên tử Al trong phản ứng sau và cấu tạo hình học của AlCl3, AlCl. AlCl3 + Cl ® AlCl 1.2. Biểu diễn sự hình thành liên kết phối trí trong các trường hợp sau: (a): Sản phẩm tương tác giữa NH3 và BF3. (b): Sản phẩm tương tác giữa AgCl với dung dịch NH3. 2(1đ). Khí N2 và khí CO có một số tính chất vật lý giống nhau như sau: Năng lượng phân ly phân tử (kJ/mol) Khoảng cách giữa các hạt nhân () Nhiệt độ nóng chảy (oC) N2 945 1,10 – 210 CO 1076 1,13 – 205 Dựa vào cấu hình MO của phân tử N2 và phân tử CO để giải thích sự giống nhau đó. Câu 3: Nhiệt hóa học(2đ) Amoni hidrosunfua là một chất không bền dễ dàng bị phân hủy thành NH3(k) và H2S(k) NH4HS(r) NH3(k) + H2S(k) Cho biết các số liệu nhiệt động học sau đây tại 25oC Ho ( KJ.mol-1) So ( J.K-1.mol-1) NH4HS(r) -156,9 113,4 NH3(k) - 45,9 192,6 H2S(k) - 20,4 205,6 1. Tính H0, S0, G0 tại 250C. Tính hằng số cân bằng Kp tại 25oC của phản ứng trên. 3. Tính hằng số cân bằng Kp tại 35oC của phản ứng trên giả thiết rằng cả H0 và S0 không phụ thuộc vào nhiệt độ. 4. Tính áp suất toàn phần trong bình chứa nếu phản ứng đạt cân bằng tại 250C. Bỏ qua thể tích của NH4HS(r) . Câu 4: Dung dịch điện ly(2đ) 1(1đ). Lưu huỳnh dioxit là một oxit hai chức trong dung dịch nước. Tại 250C : SO2 (aq) + H2O (l) HSO3-(aq) + H+( aq) Ka1 = 10-1,92 M HSO3-(aq) SO3-(aq) + H+( aq) Ka2 = 10-7,18 M Độ tan của SO2 là 33,9 L trong 1 L H2O tại áp suất riêng phần của SO2 bằng 1 bar. Tất cả các câu hỏi sau đều xét ở 250C Tính nồng độ toàn phần của SO2 trong nước bão hòa khí SO2 (bỏ qua sự thay đổi thể tích do sự hòa tan SO2). Tính pH của dung dịch. 2(1đ). Trộn dung dịch X chứa BaCl2 0,01M và SrCl2 0,1M với dung dịch K2Cr2O7 1M, có các quá trình sau đây xảy ra: Cr2O72– + H2O 2CrO42– + 2H+ = 2,3.10-15 Ba2+ + CrO42– BaCrO4¯ , Sr2+ + CrO42– SrCrO4¯ Tính pH để có thể kết tủa hoàn toàn Ba2+ dưới dạng BaCrO4 mà không kết tủa SrCrO4. Câu 5: Phản ứng oxihóa khử- điện phân(2đ) 1(1 đ). Tiến hành mạ huân chương đồng có tiết diện S (cm2) với dung dịch điện phân là Cu(NO3)2, anot làm bằng Cu, trong thời gian là t giây, hiệu suất điện phân là h% thu được một lớp mạ có bề dày là ( micromet- ). Biết khối lượng riêng của Cu là 8,92 g/ cm3. Thiết lập công thức tổng quát tính mật độ dòng của quá trình điện phân theo S, t và. Áp dụng khi: t= 2phút 30 giây, h= 80%, = 8,5. 2(1 đ). Phát hiện và sửa lỗi trong các phương trình sau (nếu có): CaI2 + H2SO4 đặc à CaSO4 +2HI 3FeCl2 + 2H2SO4 đặc à FeSO4 + 2FeCl3 + SO2 +2H2O 2CrCl3 +3Cl2 +14KOH à K2Cr2O7 + 12KCl + 7H2O HF + NaOH à NaF +H2O Cl2 +2KI dư à 2KCl + I2 Câu 6: Halogen(2đ) Cho mét lîng dung dÞch chøa 2,04 gam muèi clorua cña mét kim lo¹i hãa trÞ 2 kh«ng ®æi t¸c dông võa hÕt víi mét lîng dung dÞch chøa 1,613 gam muèi axit cña axit sunfuhidric thÊy cã 1,455gam kÕt tña t¹o thµnh. ViÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra vµ gi¶i thÝch t¹i sao ph¶n øng ®ã x¶y ra ®îc. Câu 7: Nhóm oxi-lưu huỳnh(2 đ) Đốt cháy hòan tòan 12g một muối sunfua kim loại M (hóa trị II), thu được chất rắn A và khí B.Hoà tan hết A bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 24,5% thu được dung dịch muối có nồng độ 33,33%. Làm lạnh dung dịch muối này thấy tách ra 15,625g tinh thể muối ngậm nước X, phần dung dịch bão hòa lúc này có nồng độ 22,54%. 1.Xác định kim loại M và công thức hoá học muối tinh thể ngậm nước X. 2.Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi: Đun nóng khí B với nước trong ống kín ở 1500C thấy thóat ra chất rắn màu vàng. Cho khí B đi qua nước Brom cho đến khi vừa mất màu đỏ nâu của dung dịch . Sau đó thêm dung dịch BaCl2 vào thấy kết tủa trắng. Câu 8: Bài tập tổng hợp(2 đ) Nguyên tử của một nguyên tố X trong đó electron cuối cùng có 4 số lượng n = 3, l = 1, m = 0, s = - ½ Xác định tên nguyên tố X. Hòa tan 5,91 hỗn hợp NaX và KBr vào 100ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 0,1M và AgNO3 chưa biết nồng độ, thu được kết tủa A và dung dịch B.Trong dung dịch B, nồng độ % của NaNO3 và KNO3 tương ứng theo tỉ lệ 3,4 : 3,03. Cho miếng kẽm vào dung dịch B, sau khi phản ứng xong lấy miếng kẽm ra khỏi dung dịch, thấy khối lượng tăng 1,1225g. Tính lượng kết tủa của A? Tính CM của AgNO3 trong dung dịch hỗn hợp. (cho Na = 23, N = 14, K = 39, Ag = 108, Br = 80, Zn = 65, Cu = 64) Câu 9: Phản ứng hạt nhân- Định luật tuần hoàn(2đ) 1(1đ). Một chất thải phóng xạ có chu kỳ bán hủy là 200 năm được chứa trong thùng kín và chôn dưới đất. phải trong thời gian là bao nhiêu để tốc độ phân rã giảm từ 6,5.1012 nguyên tử/phút xuống còn 3.10-3 nguyên tử/phút. 2(1đ). Tìm số hạt a và b được phóng ra từ dãy phóng xạ bắt đầu bằng để tạo thành nguyên tố X. Biết rằng nguyên tử của nguyên tố X có bộ 4 số lượng tử của electron cuối cùng là n=6, l=1, m=0 và s=+1/2; Tỷ lệ giữa số hạt không mang điện và số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử X là 1,5122. Câu 10: Cân bằng hóa học(2 đ) Ở nhiệt độ T, phản ứng giữa CO2 và C (rắn) nóng đỏ, dư tạo thành CO có hằng số cân bằng KP bằng 10. a). Xác định nồng độ phần mol của các khí trong hỗn hợp tại trạng thái cân bằng, biết áp suất chung của hỗn hợp tại trạng thái cân bằng là 4atm. b). Xác định áp suất riêng của CO2 lúc cân bằng. c). Xác định áp suất chung của hỗn hợp sao cho lúc cân bằng CO2 chiếm 6% về thể tích. -------Hết-------- Hướng dẫn chấm Câu 1: Cấu tạo nguyên tử(2 đ) 1(1đ). Hợp chât A được tạo từ các ion đơn nguyên tử đều có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p6 (giá trị tuyệt đối điện tích của các ion đều 3). Trong một phân tử của A có tổng số hạt là 164. Biện luận xác định tên của A và vị trí các nguyên tố tạo A trong bảng tuần hoàn 2(1đ ). Áp dụng phương pháp Slater xác định năng lượng electron ở mỗi lớp và toàn bộ nguyên tử Li(Z= 3) theo: a. eV b. kJ.mol-1 Biết: 1eV= 96,49 kJ.mol-1 Lời giải Từ giả thiết Tổng số e trong mỗi ion là 18 Gọi a là số lượng ion trong A, N là tổng số notron trong A Tổng số e trong A là 18a = tổng số proton 164 = 2.18a + N N = 164 – 36a Áp dụng bất đẳng thức: 1 1,5 18a 164- 36a 1,5. 18a 2,6 a 3,03 a = 3 A có dạng M2X hoặc MX2 (0,5đ) Nếu A có dạng M2X Các ion tạo A là M+ và X2- Do: M+ có cấu hình 1s22s22p63s23p6 M là Kali; Chu kì 4 nhóm IA X2- có cấu hình 1s22s22p63s23p6 X là Lưu huỳnh; Chu kì 3 nhóm VIA A là K2S (0,25đ) Nếu A có dạng MX2 Các ion tạo A là M2+ và X- Do: M2+ có cấu hình 1s22s22p63s23p6 M là Canxi; Chu kì 4 nhóm IIA X- có cấu hình 1s22s22p63s23p6 X là Clo ; Chu kì 3 nhóm VIIA A là CaCl2 (0,25đ) 2. Cấu hình của Li 1s22s1 Áp dụng công thức: = -13,6.eV Với: là năng lượng tương ứng với 1 e chuyển động trên obitan nguyên tử Z là điện tích hạt nhân của nguyên tử b là hằng số chắn b= 0,3 với e trên obitan nguyên tử 1s b = 0,85 với e ở lớp trong của 2s n* là số lượng tử chính hiệu dụng Số lượng tử chính n 1 2 Số lượng tử chính hiệu dụng n* 1 2 * Xét obitan nguyên tử 1s: Có 2e = -13,6.= - 99,144 eV Cả 1s2 có E1S = 2= -198,288 eV = -198,288 x 96,49 kJ.mol-1= -19132,809 kJ.mol-1 (0,25đ) * Xét obitan nguyên tử 2s: Có 1e Lớp 2s bên trong có 2 e chắn thuộc lớp 1s2 nên b = 2x 0,85 = 1,7 E2S = = -13,6.= - 5,746 eV = - 5,746 eV x 96,49 kJ.mol-1= -554,43 kJ.mol-1 (0,25đ) * Năng lượng toàn bộ hệ e trong Li là E= -198,288 + (- 5,746 )= -204,034 eV = -19132,809 + (-554,43)= 19687,239 kJ.mol-1 (0,5đ) Câu 2: Liên kết hóa học, hình học phân tử(2đ) 1(1đ). 1.1. Cho biết sự biến đổi trạng thái lai hoá của nguyên tử Al trong phản ứng sau và cấu tạo hình học của AlCl3, AlCl. AlCl3 + Cl ® AlCl 1.2. Biểu diễn sự hình thành liên kết phối trí trong các trường hợp sau: (a): Sản phẩm tương tác giữa NH3 và BF3. (b): Sản phẩm tương tác giữa AgCl với dung dịch NH3. 2(1đ). Khí N2 và khí CO có một số tính chất vật lý giống nhau như sau: Năng lượng phân ly phân tử (kJ/mol) Khoảng cách giữa các hạt nhân () Nhiệt độ nóng chảy (oC) N2 945 1,10 – 210 CO 1076 1,13 – 205 Dựa vào cấu hình MO của phân tử N2 và phân tử CO để giải thích sự giống nhau đó. Lời giải 1. BÀI GIẢI THANG ĐIỂM 1.1 AlCl3 + Cl ® AlCl - Trước phản ứng trạng thái lai hoá của Al là: sp2 - Sau phản ứng trạng thái lai hoá của Al là: sp3 - Cấu tạo hình học Cl Cl Q Al Al Cl Cl Cl Cl Cl Tam giác phẳng Tứ diện 1.2 H F H – N+ ® B- – F NH3 ® Ag+ ¬ NH3 ClQ H F * Nitơ còn 1 cặp electron tự do * Ag+ còn obital/hoá trị trống * B còn obital hoá trị trống 0,25đ 0,25đ 0,25đ 2. Cấu hình MO của phân tử N2: (s2s)2 (s2s*)2 (px)2 = (py)2 (sz)2 Þ bậc liên kết = 3 Cấu hình MO của phân tử CO: (s2s)2 (s2s*)2 (px)2 = (py)2 (sz)2 Þ bậc liên kết = 3 Liên kết trong phân tử N2 và CO rất giống nhau đã dẫn đến một số tính chất vật lý giống nhau. Câu 3: Nhiệt hóa học(2đ) Amoni hidrosunfua là một chất không bền dễ dàng bị phân hủy thành NH3(k) và H2S(k) NH4HS(r) NH3(k) + H2S(k) Cho biết các số liệu nhiệt động học sau đây tại 25oC Ho ( KJ.mol-1) So ( J.K-1.mol-1) NH4HS(r) -156,9 113,4 NH3(k) - 45,9 192,6 H2S(k) - 20,4 205,6 1. Tính H0, S0, G0 tại 250C. Tính hằng số cân bằng Kp tại 25oC của phản ứng trên. Tính hằng số cân bằng Kp tại 35oC của phản ứng trên giả thiết rằng cả H0 và S0 không phụ thuộc vào nhiệt độ. Tính áp suất toàn phần trong bình chứa nếu phản ứng đạt cân bằng tại 250C. Bỏ qua thể tích của NH4HS(r) . Lời giải 1. H0 = = (- 45,9) + (- 20,4)- (-156,9) = 90,6 KJ.mol-1 S0 = = 192,6 + 205,6 - 113,4 = 284,8 J.K-1.mol-1= 0,2848KJ.mol-1 G0 = H0 – T.S0 5,73 KJ.mol-1 = 5730 J.mol-1 (0,5đ) 2.G0 = -RT. lnKp 5730 = -8,314. 298. ln Kp => Kp = 0,099 (0,5đ) 3. G0 = H0 – T.S0 = 2,881KJ.mol-1= 2881 J.mol-1 => Kp = 0,325. (0,5đ) 4. Ptoàn phần = PH2S + PNH3 Vì nH2S = nNH3 => PNH3 = PH2S = 0,5 Ptoàn phần = => Ptoàn phần = 0,63atm. (0,5đ) Câu 4: Dung dịch điện ly(2đ) 1(1đ). Lưu huỳnh dioxit là một oxit hai chức trong dung dịch nước. Tại 250C : SO2 (aq) + H2O (l) HSO3-(aq) + H+( aq) Ka1 = 10-1,92 M HSO3-(aq) SO3-(aq) + H+( aq) Ka2 = 10-7,18 M Độ tan của SO2 là 33,9 L trong 1 L H2O tại áp suất riêng phần của SO2 bằng 1 bar. Tất cả các câu hỏi sau đều xét ở 250C Tính nồng độ toàn phần của SO2 trong nước bão hòa khí SO2 (bỏ qua sự thay đổi thể tích do sự hòa tan SO2). Tính pH của dung dịch. 2(1đ). Trộn dung dịch X chứa BaCl2 0,01M và SrCl2 0,1M với dung dịch K2Cr2O7 1M, có các quá trình sau đây xảy ra: Cr2O72– + H2O 2CrO42– + 2H+ = 2,3.10-15 Ba2+ + CrO42– BaCrO4¯ , Sr2+ + CrO42– SrCrO4¯ Tính pH để có thể kết tủa hoàn toàn Ba2+ dưới dạng BaCrO4 mà không kết tủa SrCrO4. Lời giải 1(1đ). Áp dụng công thức P.V = n.R.T => n = = 1,368 mol => CSO2 = 1,368 M. (0,5đ) Xét hai nấc phân li SO2 (aq) + H2O (l) HSO3-(aq) + H+( aq) Ka1 = 10-1,92 M HSO3-(aq) SO3-(aq) + H+( aq) Ka2 = 10-7,18 M Vì Ka1>> Ka2 nên quá trình xảy ra chủ yếu trong dung dịch là SO2 (aq) + H2O (l) HSO3-(aq) + H+( aq) Ka1 = 10-1,92 M Với [H+] = [HSO3-] = x thì = 10-1,92 => x = 0,1224 M pH = 0,91 (0,5đ) 2(1đ). Trong dung dịch có các cân bằng sau: (1) Cr2O72- + H2O 2CrO42- + 2H+ CrO42- + Ba2+ BaCrO4¯ CrO42- + Sr2+ SrCrO4¯ Điều kiện để có kết tuả hoàn toàn BaSO4: Điều kiện để không có kết tủa SrSO4: Như vậy muốn tách Ba2+ ra khỏi Sr2+ dưới dạng BaCrO4 thì phải thiết lập khu vực nồng độ: (2) (0,5đ) Áp dụng ĐLTDKL đối với (1), trong đó tính theo (2) và (vì dùng dư so với ion Ba2+ cần làm kết tủa), tính được khu vực pH cần thiết lập: Cr2O72- + H2O 2CrO42- + 2H+ Tại cân bằng: 1 C x (0,5đ) Câu 5: Phản ứng oxihóa khử- điện phân(2đ) 1(1 đ). Tiến hành mạ huân chương đồng có tiết diện S (cm2) với dung dịch điện phân là Cu(NO3)2, anot làm bằng Cu, trong thời gian là t giây, hiệu suất điện phân là h% thu được một lớp mạ có bề dày là ( micromet- ). Biết khối lượng riêng của Cu là 8,92 g/ cm3. Thiết lập công thức tổng quát tính mật độ dòng của quá trình điện phân theo S, t và. Áp dụng khi: t= 2phút 30 giây, h= 80%, = 8,5. 2(1 đ). Phát hiện và sửa lỗi trong các phương trình sau (nếu có): CaI2 + H2SO4 đặc à CaSO4 +2HI 3FeCl2 + 2H2SO4 đặc à FeSO4 + 2FeCl3 + SO2 +2H2O 2CrCl3 +3Cl2 +14KOH à K2Cr2O7 + 12KCl + 7H2O HF + NaOH à NaF +H2O Cl2 +2KI dư à 2KCl + I2 Lời giải 1(1 đ). Áp dụng công thức Bề dày của lớp mạ = Trong đó VCu = (cm3) = (cm)= () mCu= .. 10-4 (g) Mặt khác khi điện phân với hiệu suất là h% thì mCu = = .. 10-4 Với: n là số e trao đổi của quá trình Cu2+ + 2 e Cu Mật độ dòng khi điện phân = = () 0,5đ Áp dụng với: t= 2phút 30 giây= 150 giây h= 80%, = 8,5 micromet Mật độ dòng khi điện phân = 0,19 () 0,5đ 2. Phát hiện lỗi: 0.1đ, sửa lỗi: 0.1đ/1 phương trình HI có tính khử, không tồn tại trong H2SO4 đặc Vì + đặc có phản ứng nên sửa lại 4CaI2 + 5H2SO4 đặc à 4CaSO4 + H2S + 4I2 +4H2O Do FeSO4 có tính khử, H2SO4 đặc có tính oxi hóa nên phương trình được viết lại: 2FeCl2 + 4H2SO4 à Fe2(SO4)3 + SO2 + 4HCl + 2H2O Trong môi trường kiềm mạnh chỉ có dạng tồn tại. Không tồn tại dạng nên phương trình được viết lại 2CrCl3 + 3Cl2 +16KOH à 2K2CrO4 + 12KCl + 8H2O Không tạo ra NaF do HF là axit yếu, HF có năng lượng phân li lớn, nên có hiện tượng: HF + à + Na+ à NaHF2 Phương trình được viết lại: NaOH + 2HF à NaHF2 +H2O Do có KI dư nên I2 tan trong KI tạo KI3, vậy phương trình được viết lại: Cl2 + 3KI à 2KCl + KI3 Câu 6: Halogen(2đ) Cho mét lîng dung dÞch chøa 2,04 gam muèi clorua cña mét kim lo¹i hãa trÞ 2 kh«ng ®æi t¸c dông võa hÕt víi mét lîng dung dÞch chøa 1,613 gam muèi axit cña axit sunfuhidric thÊy cã 1,455gam kÕt tña t¹o thµnh. ViÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra vµ gi¶i thÝch t¹i sao ph¶n øng ®ã x¶y ra ®îc. Lêi gi¶i § §Æt c«ng thøc muèi clorua lµ MCl2 vµ muèi sunfuhidro lµ R(HS)x . * NÕu ph¶n øng t¹o kÕt tña x¶y ra xMCl2 + R(HS)x ® xMS ¯ + RClx + xHCl (c¸c muèi clorua ®Òu tan trõ cña Ag+, Pb2+ nhng 2 ion nµy còng t¹o ¯ víi S 2-) theo ph¬ng tr×nh ta thÊy : ® M = 65 KÕt qu¶ rÊt phï hîp víi KL mol cña Zn. Tuy nhiªn bÊt hîp lý ë chç : - Khi thay trÞ sè cña M vµo tû sè : tÝnh ®îc R = 74,53 l¹i kh«ng tháa m·n muèi nµo. - KÕt tña ZnS kh«ng tån t¹i trong axit HCl ë cïng vÕ ph¬ng tr×nh ph¶n øng (0,5®) * VËy kh«ng t¹o ra kÕt tña MS mµ t¹o ra kÕt tña M(OH)2 trong dung dÞch níc. xMCl2 + 2R(HS)x + 2x H2O ® xM(OH)2 ¯ + 2x H2S + 2RClx . Ta cã : ® M = 58 øng víi Ni Thay trÞ sè cña M vµo tû sè tÝnh ®îc R = 18 øng víi NH VËy NiCl2 + 2NH4HS + 2H2O ® Ni(OH)2 ¯ + 2H2S + 2NH4Cl (0,5®) Câu 7: Nhóm oxi-lưu huỳnh(2 đ) Đốt cháy hòan tòan 12g một muối sunfua kim loại M (hóa trị II), thu được chất rắn A và khí B.Hoà tan hết A bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 24,5% thu được dung dịch muối có nồng độ 33,33%. Làm lạnh dung dịch muối này thấy tách ra 15,625g tinh thể muối ngậm nước X, phần dung dịch bão hòa lúc này có nồng độ 22,54%. 1.Xác định kim loại M và công thức hoá học muối tinh thể ngậm nước X. 2.Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi: Đun nóng khí B với nước trong ống kín ở 1500C thấy thóat ra chất rắn màu vàng. Cho khí B đi qua nước Brom cho đến khi vừa mất màu đỏ nâu của dung dịch . Sau đó thêm dung dịch BaCl2 vào thấy kết tủa trắng. Lời giải: 1(1đ). 2MS + 3O2 2MO + 2SO2 MO + H2SO4 MSO4 + H2O (0,25đ) Cứ 1 mol H2SO4 hay (98/24,5).100 = 400g dung dịch H2SO4 hòa tan được (M + 96)g muối MSO4. Ta có: Khối lượng dung dịch thu được = (M+16)+400, khối lượng chất tan = (M+96)g Theo baì cho: ứng với 100 g dung dịch có 33,33g chất tan Tính được M= 64, M là Cu (0,5đ) . nCuO= nCuS= = 0,125 mol= Ta có : m dd baõ hoà = m CuO + m dd H2SO4 – m muối tách ra = 0,125 . 80 + 0,125 . 400 – 15,625 = 44,375g. Khối lượng CuSO4 còn laị trong dung dịch bão hòa = (44,375 . 22,54)/100% = 10g Số mol CuSO4 còn laị trong dung dịch = 10 /160 = 0,0625 mol Số mol CuSO4 ban đầu = số mol CuO = số mol CuS = 12/96 = 0,125 mol Số mol CuSO4 đã tách ra = 0,125 – 0,0625 = 0,0625 mol Nếu công thức muối ngậm nước là CuSO4.nH2O ta có (160+18n) . 0,0625 = 15,625 n = 5 CuSO4.5H2O (0,5đ) 2. Mỗi ptpư đúng cho 0,25đ 3SO2 + 2H2O 2H2SO4 + S ¯(maù vàng) SO2 +Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr H2SO4 + BaCl2 BaSO4 ¯ + 2HCl Câu 8: Bài tập tổng hợp(2 đ) Nguyên tử của một nguyên tố X trong đó electron cuối cùng có 4 số lượng n = 3, l = 1, m = 0, s = - ½ Xác định tên nguyên tố X. Hòa tan 5,91 hỗn hợp NaX và KBr vào 100ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 0,1M và AgNO3 chưa biết nồng độ, thu được kết tủa A và dung dịch B. Trong dung dịch B, nồng độ % của NaNO3 và KNO3 tương ứng theo tỉ lệ 3,4 : 3,03. Cho miếng kẽm vào dung dịch B, sau khi phản ứng xong lấy miếng kẽm ra khỏi dung dịch, thấy khối lượng tăng 1,1225g. Tính lượng kết tủa của A? Tính CM của AgNO3 trong dung dịch hỗn hợp. (cho Na = 23, N = 14, K = 39, Ag = 108, Br = 80, Zn = 65, Cu = 64) Lời giải 1(0,75đ) Nguyên tử của nguyên tố X có: electron cuối cùng ở phân lớp 3p n = 3 l = 1 electron này là e thứ 5 của ở phân lớp 3p m = 0 s = - ½ Cấu trúc hình e của X : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 -> Zx = 17 X là clo 2(1,25đ). a/ NaCl + AgNO3 = AgCl ¯ + NaNO3 KBr + AgNO3 = AgBr ¯ + KNO3 Khi cho Zn vào dd B, khối lượng miếng Zn tăng, chứng tỏ AgNO3 dư. (0,25đ) Zn + 2AgNO3 = Zn(NO3)2 + 2Ag ¯ Zn + Cu(NO3)2 = Zn(NO3)2 + Cu ¯ NaCl : x mol KBr : y mol mol -> (1) 58,5x + 119y = 5,91 (2) Giải hệ pt (1), (2) mA = 0,04 . 143,5 + 0,03 . 188 = 11,38g (0,5đ) b/ 1 mol Zn -> 2 mol Ag khối lượng tăng 151g a mol Zn -> 151a 1 mol Zn -> 1 mol Cu khối lượng giảm 1g 0,01 mol -> 0,01g 151a – 0,01 = 1,1225 a = 0,0075 0,04 + 0,03 + 0,015 = 0,085 mol (0,5đ) Câu 9: Phản ứng hạt nhân- Định luật tuần hoàn(2đ) 1(1đ). Một chất thải phóng xạ có chu kỳ bán hủy là 200 năm được chứa trong thùng kín và chôn dưới đất. phải trong thời gian là bao nhiêu để tốc độ phân rã giảm từ 6,5.1012 nguyên tử/phút xuống còn 3.10-3 nguyên tử/phút. 2(1đ). Tìm số hạt a và b được phóng ra từ dãy phóng xạ bắt đầu bằng để tạo thành nguyên tố X. Biết rằng nguyên tử của nguyên tố X có bộ 4 số lượng tử của electron cuối cùng là n=6, l=1, m=0 và s=+1/2; Tỷ lệ giữa số hạt không mang điện và số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử X là 1,5122. Lời giải 1. năm (0,25đ) Áp dụng công thức: ln ln (0,25đ) t = 1,0176.104 năm hay 10.176năm (0,5đ) 2. Có n=6; l=1; m=0, s=+1/2 Þ Phân lớp sau chót Cấu hình electron lớp ngoài cùng: 6s2 4f14 5d10 6p2 Cấu hình electron của X: [Xe] 6s2 4f14 5d10 6p2 Þ ZX = 82 (0,25đ) Tỷ lệ Þ N = 1,5122.82 = 124; A = 124 + 82 = 206 Þ Pb (0,25đ) Gọi x là số hạt a , y là số hạt b Sơ đồ phân rã phóng xạ: ® Pb + x (He) + y (e) Bảo toàn số khối: 206 + 4x = 238 Þ x= 8 Bảo toàn điện tích: 82 + 2x - y = 92 y = 6 (0,5đ) Câu 10: Cân bằng hóa học(2 đ) Ở nhiệt độ T, phản ứng giữa CO2 và C (rắn) nóng đỏ, dư tạo thành CO có hằng số cân bằng KP bằng 10. a). Xác định nồng độ phần mol của các khí trong hỗn hợp tại trạng thái cân bằng, biết áp suất chung
Tài liệu đính kèm: