ĐỀ CƯƠNG TOÁN 10 KÌ I Phần I . CÁC PHÉP TOÁN TÌM Ç , È , \ (1ĐIỂM) TẬP HỢP VÀ CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP 1. Cho tập A={1,2,3,4,5} B={2,4,6,8} C={1,3,5,7,9} Xác định các tập hợp 2.Cho tập A={a,b,c,d} B={b,c,e,g} C={c,d,e,f} Xác định các tập hợp 3. Cho tập C={xN/x<9} A={1,3,5,7} B={1,2,3,6} Xác định các tập hợp 4. Cho tập A={xQ/ x2 +x-12=0} B={xR/ x(3x2 – 13x +12)(x-3)=0 Xác định các tập CÁC TẬP CON CỦA R 5. Xác định các tập hợp và biểu diễn trên trục số a. A=[-3;1) B=(0;4] b. A=(-;1) B=(-2;5] c. A=[-5;4] B=[4;10) d. A=(2;+ ) B=(1;+ ) e. A=R B=(5;+ ) f. A=(-6;-1] B=[-1; 3) 6 . Cho tập Xác định tập hợp 7. Cho tập Xác định các tập hợp 8. Cho Viết lại tập hợp trên dạng đoạn- khoảng- nửa khoảng và xác định Phần II. KHẢO SÁT VẼ ĐỒ THI HÀM BẬC 2 (2 ĐIỂM) 1.y=3x-4x+1 4. y=-x+4x-4 2. y=2x+x+1 5. y=-3x+2x-1 3.y=-x+x-1 6. y= 4x-4x+1 Phần III. TẬP XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SỐ. (1 ĐIỂM) 1. y= 2. y= 3. y= 4. y= 5. y= 6. y= 7. y = 8. y= Phần IV. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA CĂN, CHỨA ẨN Ở MẪU. (2 ĐIỂM) Bài Giải phương trình a. b. c. d. e. 1 + f. g. h. i. (x – 1)(5x + 3) = (3x – 8)(x – 1) j. (2 – 3x)(x + 1) – (3x – 2)(2 – 5x) = 0 Bài Giải các phương trình sau a. – 1 + 2x = 0 b. 2 = x + 2 c. + 3 = x d. e. = x – 4 f. = 4x – 3 g. h. – 2x – 4 = 0 i. j. – 4x(x – 3) – 15 = 0 k. Phần V. TỔNG HIỆU VÉCTƠ - TÍCH VÔ HƯỚNG-TÍCH VÉCTƠ VỚI MỘT SỐ. (3 ĐIỂM) Bài 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(-1; 0), B(3; 1), C(-3; 8) 1. Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. Tính diện tích tam giác ABC. 2. Tìm tọa độ điểm D để ABCD là hình bình hành. Bài 2. Cho 3 điểm 1. Tính , 2. Chứng minh A, B, C không thẳng hàng 3. Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn AB 4. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC 5.Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành 7.Tìm tọa độ điểm N sao cho B là trung điểm của đoạn AN 8.Tìm tọa độ các điểm H, Q, K sao cho C là trọng tâm của tam giác ABH, B là trọng tâm của tam giác ACQ, A là trọng tâm của tam giác BCK 9.Tìm tọa độ điểm T sao cho hai điểm A và T đối xứng nhau qua B, qua C 10.Tìm tọa độ điểm U sao cho Bài 3. Cho tam giác ABC có lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Tìm tọa độ A, B, C Bài 4. Trong hệ trục tọa độ cho hai điểm . Tìm tọa độ: 1/ Điểm M thuộc Ox sao cho A, B, M thẳng hàng 2/ Điểm N thuộc Oy sao cho A, B, N thẳng hàng TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = a, BC = 2a. Tính các tích vô hướng: 1/ 2/ 3/ Bài 6. Cho tam giác ABC đều cạnh bằng a. Tính các tích vô hướng: 1/ 2/ 3/ Bài 7. Cho tam giác ABC đều cạnh a. Tính Bài 8. Cho tam giác ABC có AB = 6; AC = 8; BC = 11 1/ Tính và suy ra giá trị của góc A 2/ Trên AB lấy điểm M sao cho AM = 2. Trên AC lấy điểm N sao cho AN = 4. Tính Bài 9. Cho hình vuông cạnh a, I là trung điểm AI. Tính Bài 10. Cho tam giác ABC biết AB = 2; AC = 3; góc A bằng 1200. Tính và tính độ dài BC và tính độ dài trung tuyến AM của tam giác ABC Bài 11. Cho tam giác ABC có 1/ Tính chu vi và nhận dạng tam giác ABC 2/ Tìm tọa độ điểm M biết Bài 12. Cho tam giác ABC có 1/ Tính . Chứng minh tam giác ABC vuông tại A 2/ Tính chu vi, diện tích tam giác ABC 3/ Tìm tọa độ điểm M thuộc trục tung để ba điểm B, M, A thẳng hang 4/ Tìm tọa độ điểm N trên Ox để tam giác ANC cân tại N 5/ Tìm tọa độ điểm D để ABCD là hình bình hành và tìm tâm I của hình bình hành 6/ Tìm tọa độ điểm M sao cho Phần V. CHỨNG MINH ĐẲNG THỨC VÉCTƠ Bài 1. Cho 6 điểm phân biệt chứng minh: 1/ 2/ 3/ 4/ 5/ 6/ Bài 2. Cho tam giác 1/Xác định I sao cho 2/Tìm điểm M thỏa 3/ Với M là điểm tùy ý. Chứng minh: 4/ Hãy xác định điểm M thỏa mãn điều kiện: Bài 4. 1/ Cho hình bình hành ABCD. Gọi I là trung điểm của AB và M là một điểm thỏa . Chứng minh rằng: . Suy ra B, M, D thẳng hàng 2/ Cho hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng: ; 3/ Cho hình bình hành ABCD, gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Chứng minh rằng 4/ Cho hình bình hành ABCD, gọi I là trung điểm của CD. Lấy M trên đoạn BI sao cho BM = 2MI. Chứng minh rằng ba điểm A, M, C thẳng hàng 5/ Cho hình bình hành ABCD có tâm O, gọi M là trung điểm BC. Chứng minh rằng: 6/ Cho hình bình hành ABCD có tâm O. Với điểm M tùy ý hãy chứng minh rằng: 7/ Cho tam giác ABC. Bên ngoài của tam giác vẽ các hình bình hành ABIJ, BCPQ, CARS. Chứng minh rằng: Bài 5. 1/ Gọi G và G’ lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và tam giác A’B’C’. Chứng minh rằng: 2/ Cho hai tam giác ABC và A’B’C’. Gọi G và G’ lần lượt là trọng tâm của hai tam giác trên. Gọi I là trung điểm của GG’. Chứng minh rằng: 3/ Cho tam giác có là trung tuyến của tam giác. Gọi là trung điểm của . Chứng minh rằng: a/ b/ , với bất kì c/ Dựng điểm S sao cho tứ giác là hình bình hành. Chứng tỏ rằng: d/ Với điểm O tùy ý, hãy chứng minh rằng: ; 4/ Cho tam giác có lần lượt là trung tuyến của tam giác. Chứng minh rằng: a/ b/ Chứng minh rằng hai tam giác và tam giác có cùng trọng tâm c/ Gọi M’ là điểm đối xứng với M qua N; N’ là điểm đối xứng với N qua P; P’ là điểm đối xứng với P qua M. Chứng minh rằng với mọi điểm O bất kì ta luôn có: 5/ Cho tứ giác ABCD và lần lượt là trung điểm của đoạn thẳng . Chứng minh rằng: a/ b/ c/ Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: 6/ Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Chứng minh rằng: với mọi điểm M bất kỳ
Tài liệu đính kèm: