Đề cương ôn thi kiểm tra học kì I Địa lí lớp 9

doc 3 trang Người đăng dothuong Lượt xem 574Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi kiểm tra học kì I Địa lí lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn thi kiểm tra học kì I Địa lí lớp 9
Câu 1. So sánh sự khác nhau về cơ cấu cây CN lâu năm giữa TDMNBB và TN.Giải thích vì sao cĩ sự khác nhau đĩ
a) Trình bày sự khác nhau về cơ cấu cây cơng nghiệp lâu năm giữa Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên.
– Trung du và miền núi Bắc Bộ:
+ Cĩ cả cây cơng nghiệp nhiệt đới, cận nhiệt và ơn đới.
+ Cây chủ yếu: chè, trẩu, sở, hồi
– Tây Nguyên:
+ Chủ yếu cây cơng nghiệp nhiệt đới, trên các vùng địa hình cao cĩ cả cây cận nhiệt (chè).
+ Cây chủ yếu: Cà phê, cao su, chè, hồ tiêu
b) Nguyên nhân: Cĩ sự khác nhau giữa hai vùng về:
– Khí hậu: Trung du và miền núi Bắc Bộ mang đặc điểm nhiệt đới ẩm giĩ mùa, cĩ mùa đơng lạnh. Tây Nguyên cĩ tính chất cận xích đạo với một mùa mưa và mùa khơ kéo dài.
– Địa hình, đất
Câu 2.Trình bày thực trạng và phân bố ngành lâm nghiệp của nước ta. Nêu vai trị của từng loại rừng.
-Tài nguyên rừng đang bị cạn kiệt, tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng chiếm diện tích thấp.
- Khai thác gỗ: khai thác và chế biến gỗ, lâm sản chủ yếu ở miền núi, trung du
- Vai trò của các loại rừng: rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và mô hình nông lâm kết hợp.
Câu 3: Trình bày đặc điểm về ĐKTN và TNTN để phát triển KTXH của vùng ĐBSH và ĐHNTB,TN
Tên Vùng
ĐKTN&TNTN
Vùng Đồng Bằng Sơng Hồng
Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ
Tây Nguyên
Điều Kiện Tự Nhiên
Địa Hình: Thấp và Bằng Phẳng 
Khí hậu Nhiệt Đới giĩ mùa ẩm,cĩ 1 mùa đơng lạnh.
Địa Hình: Núi, Gị đồi, ở Phía Tây,dải đồng bằng.
Cĩ địa hình cao nguyên xếp tầng, là nơi bắt nguồn của nhiều sơng.
Khí hậu nhiệt đới cận xích đạo cao nguyên mát mẻ, cĩ hai mùa mưa khơ rõ rệt.
Tài Nguyên Thiên Nhiên
Sơng Ngịi: Lớn nhất là Sơng Hồng 
Đất Đai:Đất phù sa ở châu thổ Sơng Hồng cĩ S lớn nhất
Khống sản:Sét,Cao lanh,khí tự nhiên, than nâu.
Rừng cĩ một số đặc sản quý như Quế, Trầm Hương, Sâm Quỳ,
Đất nơng nghiệp ở các đồng bằng hẹp ven biển thích hợp để trồng lúa, ngơ, sắn,
Khống sản chính ở đây là cát thủy tinh, titan, vàng
Đất ba dan:1,36 tr ha(66%diện tích đất ba dan tồn quốc)
Rừng tự nhiên: Gần 3 tr ha.
Khống Sản:Nhiều nhất là boxit(trữ lượng vào loại lớn:Hơn 3 tỉ tấn)
Tiềm năng thủy điện lớn.
Nhiều phong cảnh đẹp à cĩ thế mạnh về du lịch sinh thái.
Dân cư
Hoạt động kinh tế
Đồng bằng ven biển
Chủ yếu là người Kinh, một bộ phận nhỏ là người Chăm. Mật độ dân số cao, phân bố tập trung ở các thành phố, thị xã.
Hoạt động cơng nghiệp, thương mại, du lịch, khai thác và nuơi trồng thủy sản.
Vùng đồi núi phía tây
Chủ yếu là các dân tộc: Cơ-tu, 
Ra-glai, Ba-na, Ê-đê,... Mật độ dân số thấp. Tỉ lệ hộ nghèo cịn khá cao.
Chăn nuơi gia súc lớn (bị đàn), nghề rừng, trồng cây cơng nghiệp.
Câu 4: So Sánh sự khác nhau về dân cư, kinh tế giữa phía Tây và phía Đơng của vùng DHNTB? Giải thích nguyên nhâncủa sự khác nhau đĩ
Câu 5:DHNTB đã khai thác tiềm năng kinh tế biển ntn?
Duyên hải Nam Trung Bộ đã khai thác tiềm năng kinh tế biển theo hướng khai thác tổng hợp, bền vững:
+ Ngư nghiệp:
- Phát triển cả nuơi trồng và khai thác thủy sản, sản lượng thủy sản tăng từ hơn 339 nghìn tấn năm 1995 lên gần 624 nghìn tấn năm 2005 (gần 1/5 sản lượng của cả nước).
- Nuơi trồng thủy sản: tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật, mở rộng diện tích nuơi trồng, đa dạng hĩa con nuơi và hình thức nuơi trồng. Nghề nuơi tơm hùm, tơm sú phát triển ở nhiều tỉnh, nhất là ở Phú Yên, Khánh Hồ.
- Khai thác thủy sản: tăng số lượng và cơng suất tàu thuyền, hiện đại hĩa ngư cụ, đẩy mạnh đánh bắt xa bờ gắn với việc phát triển ngành chế biến thủy sản.
- Đã tạo ra nhiều mặt hàng (đơng-lạnh hoặc sấy khơ) xuất khẩu: cá, tơm, mực ...Phan Thiết, Nha Trang là hai địa phương nổi tiếng về nước mắm.
+ Du lịch:
- Phát triển du lịch biển gắn liền với du lịch đảo, đẩy mạnh quảng bá và đa dạng hĩa sản phẩm du lịch.
- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất của ngành du lịch, đẩy mạnh liên kết với các vùng khác, với nước ngồi để phát triển du lịch.
- Các điểm du lịch: Nha Trang (Khánh Hồ), Cà Ná (Ninh Thuận), Mũi Né (Bình Thuận) đang thu hút nhiều khách du lịch trong.
và ngồi nước
+ Dịch vụ hàng hải:
- Cải tạo, hiện đại hĩa các cảng biển: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang. 
- Xây dựng các cảng nước sâu: Dung Quất (Quảng Ngãi), Kỳ Hà (Quảng Nam), Nhơn Hội (Bình Định) , Vân Phong (Khánh Hịa) sẽ trở thành cảng trung chuyển quốc tế lớn nhất của nước ta.
+ Khai thác khống sản biển và sản xuất muối:
- Đã tiến hành khai thác các mỏ dầu khí ở phía đơng quần đảo Phú Quý (Bình Thuận), cát (Khánh Hịa), ti tan (Bình Định).
- Muối được sản xuất ở nhiều địa phương, nổi tiếng là muối Sa Hùynh (Quảng Ngãi), Cà Ná (Ninh Thuận).
Câu 6: Vì sao TN là vùng trồng cà phê lớn nhất nước ta ?
Khí hậu xích đạo, khí hậu cao nguyên thích hợp trồng cây cơng nghiệp. 
Thị trường trong nước, quốc tế, ngày càng mở rộng. 
Cơng nghiệp chế biến nơng sản phát triển, chính phủ cĩ nhiều chính sách phát triển cây cơng nghiệp ở Tây Nguyên.
Câu 7: Vì sao BTB thường xuyên xảy ra thiên tai, lũ lụt ?
-Vì ở khu vực này sơng, suối nhiều nhưng chiều dài các sơng đa số ngắn và cĩ độ dốc lớn. Lưu vực các sơng thường là đồi núi nên nước mưa đổ xuống rất nhanh. Các cửa sơng lại hay bị bồi lấp làm cản trở việc thốt lũ cho vùng đồng bằng. -Hàng năm những trận bão biển và giĩ mùa Đơng Bắc đã gây nên những trận mưa lớn ở miền Trung - Vào khoảng tháng 8 đến tháng 10 ta biết rằng thời điểm này trong lục địa cĩ các luồng khí nĩng bốc lên cao dẫn tới Chúng ta nhận hậu quả từ Biển Đơng vào (giĩ bão xuất phát từ ngồi Thái Bình Dưong) sau đĩ di chuyển theo hướng tây vào Việt Nam trong quá trình chúng đổ bộ vào đất liền thường kèm theo mưa lũ vì giĩ bão bao giờ cũng đem kèm mây (hơi nước) đến. - Khi hơi nước bốc từ biển, theo giĩ thổi vào đất liền, chúng đưa hơi nước vào trong đất liền, khi chúng đưa hơi nước vào trong thì gặp dãy núi trường sơn của chúng ta cản lại vì vậy mà chúng sẽ gây mưa tại phía đơng của dãy trường sơn, cịn phía tây trường sơn (phía Campuchia) thì vẫn nắng cháy, (như trong bài hát Trường sơn đơng, trường sơn tây cĩ đoạn "bên nắng đốt, bên mưa quay...). nếu lượng hơi nước càng nhiều thì lượng nước đổ xuống càng lớn và càng gây ra lũ lụt lớn.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_Cuong_On_Tap_HKI_Dia_Ly_9.doc