Đề cương ôn thi chất lượng giữa kì I môn Toán 6

doc 6 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 2809Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi chất lượng giữa kì I môn Toán 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn thi chất lượng giữa kì I môn Toán 6
ĐỀ CƯƠNG ÔN thi chất lượng giữa kì I
MÔN TOÁN 6
DẠNG 1: TẬP HỢP
Bài 1: Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 20 bằng 2 cách. Sau đó điền ký hiệu thích hợp vào ô trống.
a) 6 € M 	b) 14 € M
c) 21 € M 	d) 19 € M
Bài 2 : Viết tập hợp các chữ cái trong từ “SÔNG ĐỒNG NAI”
Bài 3: Cho tập hợp A = {a,b,c}; B+{m,a,n}
Điền ký hiệu thích hợp vào ô trống
a) b € A 	b) c € B
c) n € A 	d) n € B
e) {a} € A 	f) {n,m} € B
Bài 4: Viết các tập hợp sau đây bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng
a) A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10} 	b) B = {6;7;8;9;10;11;12;13;14;15}
c) C = {0;2;4;6;8;10} 	d) D = {1;3;5;7;9}
e) E = {2;4;6;8;;100} 	f) F = {1;5;9;13;17}
Bài 5: Viết các tập hợp sau đây bằng cách liệt kê
a) A = {x Î N/ x < 6} 	b) B = {x Î N /5 < x < 10}
c) C = {x Î N/ 7 ≤ x <12} 	d) D = {x Î N/ 7 ≤ x ≤ 12}
Bài 6: Đếm số phần tử của tập hợp 
a) A = {0;1;2;3;4;;100} 	b) B = {6;7;8;9;10;;200}
c) C = {0;2;4;6;8;10;;250} 	d) D = {1;3;5;7;9;;197}
e) E = {1;5;9;13;;49} 	f) F = {1;7;24;161;170;230;520;590}
DẠNG 2: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
Bài 1: Thực hiện phép tính
a) 17 . 85 + 15 . 17 – 120 	b) 75 – ( 3.52 – 4.23)
c) 	d) B=10 + 12 + 14 +.96 + 98
Bài 2 : Thực hiện phép tính
a\ 2.52 + 3: 710 – 54: 33	b\ 189 + 73 + 211 + 127	
c\ 375 : {32 – [ 4 + (5. 32 – 42)]} – 14 
Bài 3: Thực hiện phép tính
a) 38.73 + 27.38 b) 5.32 – 32 : 42
c) d)
e) 23 . 24 . 2 6	 f) 96 : 32
Bài 4: Thực hiện phép tính
a) 28.76+23.28 -28.13 	b) 80 – (4 . 52 – 3 . 23)
c) 5871 : {928 - [(-82) + 247) ].5}	d) C=35 + 38 + 41 +.92 + 95
Bài 5 Thực hiện phép tính 
a. 22 . 5 + (149 – 72) b. 128. 19 + 128. 41 + 128 . 40
c. 136. 8 - 36.23 	d. {210 : [16 + 3.(6 + 3. 22)]} – 3 
Bài 6: Thực hiện phép tính
a) 17 + 25.4 – 33
b) 12.53 - 162 : 32
c) 2347 – [75 – (9 – 4)2]
d) 1672 + [49 + (13-7)3]
e) 250 : {5.[(1997 – 1869) – 78]}
f) 124.{1500 : [720 : (3768 – 3744)]}
h) (173948 – 35) : 87 + 97.11
h) 1246 + 12.95 : 20 – 303
i) 100 – [(64 – 48).5 + 88] : 28
j) 667 – 195.93:465 + 372
k) (2032 + 73.254) : 127 – 61
Bài 7: Tính nhanh
25.23 + 75.23
32.187 – 87.32
42.19 + 80.42 + 42
73.52 + 52.28 - 52
62.48 + 51.62 + 36
113.72 – 72.12 – 49
(23.94 + 93.45) : (92.10 – 92)
DẠNG 3: TOÁN TÌM X
Bài 1 Tìm x, biết:
a) 	b) (2x - 5)3 = 8 	c)32 : ( 3x – 2 ) = 23 	
d/ x12 và 13 < x < 75	e) 6 (x – 1)
Bài 2: Tìm x biết
a\ 75: ( x – 18 ) = 52	b\ (27.x + 6 ) : 3 – 11 = 9	c\ ( 15 – 6x ). 35 = 36
d\ ( 2x – 6) . 47 = 49 	 e/ 740:(x + 10) = 102 – 2.13
Bài 3 Tìm x, biết:
a) 	 b) (x - 6)2 = 9 c) 
d/ x13 và 13 < x < 75 	 e) 14 (2.x +3)
Bài 4 Tìm x, biết:
a) 5(x + 35) = 515 	b) 12x – 33 = 32.33
 c) 6.x – 5 = 19	d) 4. (x – 12 ) + 9 = 17
Bài 5. Tỉm x biết:
a. 515 : (x + 35) = 5 	b. 20 – 2 (x+4) =4
c. (10 + 2x): 42011 = 42013 	d. 12 (x-1) : 3 = 43 + 23
Bài 6 Tìm x, biết:
5(x + 35) = 515
(x + 40).15=75.12
460 + 85.4=(x + 200) : 4
x – 4300 – (5250:1050.250)=4250
x – 6 – (48 – 24.2 : 6 – 3)=100
20 – [7.(x-3) + 4]=2
[(6x-39) : 3].28=5628
DẠNG 4: DẤU HIỆU CHIA HẾT
Bài 1: Điền vào dấu * các chữ số thích hợp để:
a) Số chia hết cho 9	b) Số Chia hết cho cả 5 và 9
Bài 2: Điền vào dấu * các chữ số thích hợp để:
a) Số chia hết cho 3	b) Số Chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9
Bài 3: Điền vào dấu * các chữ số thích hợp để:
a) Số *85 chia hết cho 9	b) Số 192*Chia hết cho cả 5 và 9
Bài 3 :
a. Điền chữ số vào dấu * để số chia hết cho 3
b. Tìm các chữ số a, b để số chia hết cho 2,3,5,9 ? 
Bài 4 : Tổng hiệu sau có chia hết chò không Có chia hết cho 5 không
a) 1976 + 380 	b) 2415 - 780
c) 2.4.6.8 + 14 	d) 3.4.5.6.7 – 45
Bài 5: Điền vào dấu * các chữ số thích hợp để:
a) Số 2*47 chia hết cho 3	b) Số 856* Chia hết cho 9
a) Số 719* chia hết cho 3	b) Số *24* Chia hết cho 9
DẠNG 5 : HÌNH HỌC TỔNG HỢP
Bài 1 Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O nằm trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox.
Viết tên hai tia đối nhau chung gốc O.
Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Bài 2 Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O nằm trên đường thẳng xy. Lấy điểm M
 thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox. 
a) Viết tên hai tia đối nhau chung gốc O.
b) Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
Bài 3: Cho tia Ox và Oy là hai tia đối nhau. Điểm M và N thuộc tia Ox sao cho M nằm giữa O và N. Điểm P thuộc tia Oy.
a , Tia nào trùng với tia OP ? Tia nào trùng với tia ON ?
b , Tia nào là tia đối của tia MN ?
c , Biết ON = 5 cm, OM = 2 cm .Hãy tính độ dài MN.
Bài 4: Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy
a.Lấy A thuộc Ox, B thuộc Oy, Viết tên các tia trùng với tia Oy
b.Hai tia Ax và Oy có đối nhau khụng ? Vì sao?
 	c.Tìm tia đối của tia Ax ?
Bài 5.
Trên tia Ox vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 2cm ; OB = 4cm
Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?
Tính độ dài AB
Kết luận gì về điểm A? Giải thích
Vẽ điểm K thuộc tia đối của tia BA sao cho BK =
Bài 6: (2đ) Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Điểm M nằm giữa A và B sao cho AM = 4cm. 
Tính độ dài đoạn thẳng MB.
Trên tia đối của tia AB lấy điểm N sao cho AN = 4cm. Tính độ dài đoạn thẳng MN. 
Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng NM không? Vì sao?
Bài 7 : (2đ) Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 3cm.
Tính độ dài đoạn thẳng AB.
Trên tia đối của tia Ox hãy xác định hai điểm C và D sao cho O là trung điểm của hai đoạn thẳng AC và BD. Tính độ dài các đoạn thẳng AC và BD.
DẠNG 6: TOÁN TỔNG HỢP:
Bài 1 Khi chia số tự nhiên a cho 148 ta đuợc số d là 111. Hỏi a có chia hết cho 37 không?
Bài 2 Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 3)(n + 12) là số chia hết cho 2
Bài 3 Chứng minh rằng: chia hết cho 11
Bài 4 Chứng tỏ A = 31 + 32 + 33 +  + 360 chia hết cho 13
Bài 5 a. Tính S = 4 + 7 + 10 + 13 ++ 2014
 b. Chứng minh rằng n.( n + 2013 ) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n.
 c. Cho M = 2 + 22 + 23 +  + 220 Chứng tỏ rằng M 5
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 1: Tính giá trị các biểu thức sau(Tính nhanh nếu có thể). 
a.150 + 50 : 5 - 2.32	 b. 375 + 693 + 625 + 307
c.4.23 - 34 : 33 + 252 : 52	d. - [131 – (13-4)]
e. 500 – {5[409 – (2³.3 – 21)²] - 1724}	
Bài 2 : Tìm số tự nhiên x :
a. 219 - 7(x + 1) = 100	b. ( 3x - 6).3 = 36	c. 716 - (x - 143) = 659 
d. 30 - [4(x - 2) + 15] = 3	e. [(8x - 12) : 4].33 = 36
Bài 3. Tìm số tự nhiên x biết :
a. (x - 17). 200 = 400	b. (x - 105) : 21 =15	c. 541 + (218 - x) = 735
d.24 + 5x = 75 : 73 e. 52x – 3 – 2 . 52 = 52. 3 f. chia hết cho 3 và 5
Bài 4 : Cho hình vẽ: . A
 x y
 . B
	a) Hãy xác định điểm O trên xy sao cho ba điểm A, O, B thẳng hàng.
	b) Lấy điểm D trên tia Ox, điểm E trên tia Oy. Chỉ ra các tia đối nhau gốc D, các tia trùng nhau gốc O.
	c) Trong hình có bao nhiêu đoạn thẳng, kể tên các đoạn thẳng đó.
Bài 5 Cho A = 1 + 2 + 22 + 23 + .... + 211
Không tính tổng A, hãy chứng tỏ A chia hết cho 3.
Bài 6: Chứng tỏ rằng: A = n.( n + 13 ) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_CUONG_ON_THI_GIUA_KY_1_TOAN_6_DA_CO_CHINH_LI_BO_SUNG.doc