Kiểm tra 1 tiết (tiết 14) lớp môn: Hình học

docx 11 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1769Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết (tiết 14) lớp môn: Hình học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra 1 tiết (tiết 14) lớp môn: Hình học
Họ và tên:  KIỂM TRA 1 TIẾT(tiết 14)
Lớp: 6A1 Môn: Hình học
Điểm
Lời phê của giáo viên
ĐỀ 1
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
 Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Cho hình vẽ :	. Khẳng định nào sau đây là sai
A. Điểm A nằm trên đường thẳng xy	B. A xy
C. Đường thẳng xy đi qua A	D. Đường thẳng xy thuộc điểm A
Câu 2: Qua hai điểm phân biệt cho trước, ta vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm đó.
A. Vô số	 B. Chỉ một đường thẳng C. Hai đường thẳng	D. Ba đường thẳng.
Câu 3: Cho hai tia OA và OB đối nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng
A. Điểm O nằm giữa A và B	B. Điểm A nằm giữa O và B
C. Điểm B nằm giữa O và A.	C. Ba điểm O, A, B không thẳng hàng.
Câu 4: Biết rằng MI + NI = NM thì điểm nào nằm gữa hai điểm còn lại.
A. Điểm M	 B. Điểm N	C. Điểm I	D. Không có điểm nằm giữa.
Câu 5 : Cho biết AB = 2cm; BC = 3cm. Khi đó AC bằng
A. 5cm	 B. 1cm	 C. 6cm	D. không xác định được độ dài.
Câu 6: Cho 4 điểm sao cho không có ba điểm nào thẳng hàng. Số đoạn thẳng vẽ được là:
A. 2	B. 4	C. 6	D.8
B. Tự luận: ( 7,0 điểm)
Bài 1: (2,0 điểm) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Vẽ điểm M nằm giữa A và B sao cho BM = 4cm. Tính độ dài đọan thẳng AM.
Bài 2: (4,0 điểm) Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 8cm.
Trong ba điểm O, A, B thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? vì sao?
So sánh OA và AB.
Trên tia BO vẽ điểm C sao cho BC = 6cm. Tính CA.
Bài 3: (1,0 điểm) Cho 100 đường thẳng trong đó bất kì hai đường thẳng nào cũng cắt nhau và không có ba đường thẳng nào cùng đi qua một điểm. Tính số giao điểm của chúng.
BÀI LÀM
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Họ và tên:  KIỂM TRA 1 TIẾT(tiết 14)
Lớp: 6A1 Môn: Hình học
Điểm
Lời phê của giáo viên
ĐỀ 2
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm)
 Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Cho đoạn thẳng EK là 20cm, I là trung điểm của đoạn thẳng EK thì EI bằng
A) 15cm B) 10cm	C) 14cm	D) 10,5cm
Câu 2: Trong ba điểm thẳng hàng có____________điểm nằm giữa hai điểm còn lại: 
A) ba B) một	C) một và chỉ một	D) vô số
Câu 3. Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 4 cm và ON = 3 cm khi đó:
 A. Điểm N nằm giữa hai điểm O và M B. Điểm O nằm giữa hai điểm M và N 
M
B
A
C
x
y
z
 C. Điểm M nằm giữa hai điểm O và N D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
Câu 4. Trong hình 1, hai tia nào sau đây là trùng nhau?
 A. MA và MC 	B. MA và Mx	
 C. BA và BC 	D. AC và BC
Câu 5. Trong hình 1, ba điểm nào sau đây là thẳng hàng?
 A. M, A và B 	B. M, B và C	
 C. M, A và C	D. A, B và C
Câu 6. Trong hình 1, xét các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?	
 A. Điểm A thuộc đoạn thẳng BC B. Đường thẳng BC đi qua điểm A
 C. Điểm A thuộc tia BC 	 D. Điểm A không thuộc đường thẳng BC
II. Tự luận ( 7điểm)
Bài 1.(2 điểm) Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
 a/ Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại điểm I.Ghi bằng kí hiệu ?
 b/ Hai đường thẳng a và b song song.Ghi bằng kí hiệu ?
 c/ O là giao điểm của hai tia Ox và Oy.Ghi bằng kí hiệu ? 
Bài 2 ( 4 điểm) Trên tia Ax vẽ hai điểm B, C sao cho AB = 2cm; AC = 6cm.
a)Tính BC.
b)Trên tia BA lấy điểm D sao cho BD = 4cm. Tia BD là tia đối của tia nào ? Vì sao?
c)Chứng tỏ rằng B là trung điểm của DC;
d)Gọi E là trung điểm của AB. Tính EC.
Bài 3(1điểm):
Trên mặt phẳng cho 40 điểm,trong đó không 3 điểm nào thẳng hàng .Hỏi có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng? 
Họ và tên:  KIỂM TRA 1 TIẾT(tiết 14)
Lớp: 6A1 Môn: Hình học
Điểm
Lời phê của giáo viên
ĐỀ 3
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm)
 Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng.
 Câu 1: Cho hai điểm M và N phân biệt.Số đường thẳng đi qua hai điểm M và N là ?
 A. 1	B. 2	C. 3	D. Vô số.
 Câu 2: Cho ba điểm H , K , T không thẳng hàng thì điểm ?
 A. HKT	B. HKT	C. KHT	D. THK.
 Câu 3: Cho hai tia IP và IQ đối nhau thì điểm nằm giữa là ?
 A. P	B. I	C. Q	D. P hoặc Q.
 Câu 4: Cho hai tia OE va OF trùng nhau thì điểm nằm giữa là ?
 A. O	B. E	C. F	D. E hoặc F.
 Câu 5: 1inch ( inhsơ ) bằng ?
 A. 2,45cm	B. 2,54cm	C. 2,55cm	D. 2,60cm.
 Câu 6: Khi nào thì ta có được đẳng thức SI + IM = SM ?
 A. Khi S;I;M thẳng hàng B. Khi SIM C. Khi ISM D. Khi MSI.
 II/ Tự luận: (7 điểm)
 Bài 1: (1 điểm)Nhìn hình vẽ hãy viết tên: 
 a/ Hai cặp các tia đối nhau ? 
 b/ Hai cặp các tia trùng nhau ? 
Bài 2: (3 điểm)Trên tia Ox lần lượt lấy hai điểm A và B sao cho ( AOB ).Biết OA = 3cm ; OB = 5cm 
 a/ Tính AB.?.
 b/ Trên tia đối OA lấy điểm C sao cho CA = 6cm.Tính CO.?.
 c/ So sánh CO và AB.?
Bài 3 (2điểm): Trên đường thẳng d, lấy hai điểm A và B sao cho AB = 4 cm, lấy điểm C sao cho AC = 
 6cm. Lấy M là trung điểm của AB. Tính MC
Bài 4: (1 điểm) Hãy vẽ hình có 5 đường thẳng cắt nhau đôi một tạo thành hình vẽ có 10 giao điểm.
Họ và tên:  KIỂM TRA 1 TIẾT(tiết 14)
Lớp: 6A1 Môn: Hình học
Điểm
Lời phê của giáo viên
ĐỀ 4
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm)
 Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Cho 3 điểm G, H, K thẳng hàng và HG + GK = HK. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
 A. Điểm G nằm giữa hai điểm H và K B. Điểm H nằm giữa hai điểm G và K 
 C. Điểm H nằm giữa hai điểm G và K D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
Câu 2. Điều kiện để M là trung điểm của đoạn thẳng PQ là:
 A. MP = MQ	 B. MP + MQ = PQ
 C. MP = MQ và MP + MQ = PQ D. MP = 
Câu 3. Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
M
C
B
A
z
y
x
Hình 1
 a) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.
 b) Nếu AB = 5 cm và CD = 7 cm thì AB > CD. 	
Câu 4. Trong hình 1, hai tia nào sau đây là trùng nhau?
 A. MA và MC 	B. MA và Mz	
 C. BA và BC 	D. AC và BC
Câu 5. Trong hình 1, ba điểm nào sau đây là thẳng hàng?
 A. M, A và B 	B. A, B và C
 C. M, A và C	D. M, B và C	
Câu 6. Trong hình 1, xét các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?	
 A. Điểm B thuộc đoạn thẳng AC B. Đường thẳng AC đi qua điểm B
 C. Điểm B thuộc tia CA 	 D. Điểm B không thuộc đường thẳng AC
II. Tự luận(7 điểm)
C©u 2 (2 ®iÓm)
 Cho 3 ®iÓm M, N, P th¼ng hµng theo thø tù ®ã.
ViÕt tªn c¸c tia gèc M, gèc N, gèc P.
ViÕt tªn c¸c tia trïng nhau, c¸c tia ®èi nhau.
C©u 3 (4 ®iÓm) 
 VÏ tia Ox, trªn tia Ox lÊy 3 ®iÓm A, B, C sao cho OA = 5 cm; OB = 7cm; OC = 9 cm
 a) TÝnh ®é dµi ®o¹n th¼ng AB; BC.
 b) §iÓm B cã lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AC kh«ng? V× sao?
 c) Gäi M lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB. TÝnh ®é dµi c¸c ®o¹n OM; MC.
Bài 3: (1,0 điểm) Cho 85 đường thẳng trong đó bất kì hai đường thẳng nào cũng cắt nhau và không có ba đường thẳng nào cùng đi qua một điểm. Tính số giao điểm của chúng.
Họ và tên:  KIỂM TRA 1 TIẾT(tiết 14)
Lớp: 6A1 Môn: Hình học
Điểm
Lời phê của giáo viên
ĐỀ 5
I. Phần trắc nghiệm (3điểm)
 Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng và BA + BC = AC. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
 A. Điểm A nằm giữa hai điểm B và C B. Điểm B nằm giữa hai điểm A và C 
 C. Điểm C nằm giữa hai điểm B và A D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
Câu 2. Điều kiện để G là trung điểm của đoạn thẳng MN là:
 A. GM = GN	 B. GM + GN = MN
 C. GM = GN	và GM + GN = MN D. GM = 
Câu 3. Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 5 cm và ON = 9 cm khi đó:
 A. Điểm N nằm giữa hai điểm O và M B. Điểm O nằm giữa hai điểm M và N 
 C. Điểm M nằm giữa hai điểm O và N D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
Câu 4. Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
 a) Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng không có điểm chung.
 b) Nếu AB = 9 cm và CD = 7 cm thì AB > CD. 
Câu 5: Cho hình vẽ :	. Khẳng định nào sau đây là sai
A. Điểm A nằm trên đường thẳng xy	B. A xy
C. Đường thẳng xy đi qua A	D. Đường thẳng xy thuộc điểm A
Câu 6: Biết rằng MI + NI = NM thì điểm nào nằm gữa hai điểm còn lại.
A. Điểm M	 B. Điểm N	C. Điểm I	D. Không có điểm nằm giữa.
II. Phần tự luận (7 điểm)
Bài 1. (2 điểm) Vẽ hình theo các cách phát biểu sau : 
a) A là trung điểm của đoạn AB
b) Hai tia Ax, Ay đối nhau; M thuộc tia Ax, N thuộc tia Ay
c) O là giao điểm của hai đoạn AB và CD
Bài 2 : (4 điểm) Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 8cm, OB = 4cm.
 a)Tính AB?
 b) So sánh OB và AB?
 c) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng OA không?
 d) Lấy M là trung điểm của OA, N là trung điểm của AB. Tính MN? 
Bài 3: (1 điểm) Cho 15 điểm phân biệt nằm trên một đường thẳng. Có bao nhiêu đoạn thẳng phân biệt được tạo thành.
Họ và tên:  KIỂM TRA 1 TIẾT(tiết 14)
Lớp: 6A1 Môn: Hình học
Điểm
Lời phê của giáo viên
ĐỀ 6
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm)
 Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Điểm B không thuộc đường thẳng a được kí hiệu là:
	A. 	B. 	C. 	 D. 
Câu 2: Trên hình 1 đường thẳng a đi qua 2 điểm: 
 A. A và B B. M và N C. Avà C D. B và C
Câu 3: Trên một đường thẳng, mỗi điểm là gốc chung của hai tia:
 A. Bất kỳ; B. Phân biệt ; C. Đối nhau ; D. Cùng nằm trên đường thẳng đó.
Câu 4: Điểm O nằm giữa hai điểm I và K. Biết IO = 2cm, OK = 3cm. Độ dài của đoạn thẳng IK là:
	A. 1cm	B. 3cm	C. 5cm	D. 7cm.
Câu 5: Số đường thẳng đi qua hai điểm P và Q là :
	A. 3	B. 2	C. 1	D. Vô số
Câu 6: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:
	A. IM = IN	B. IM = 2 IN	C. IM + IN = MN	D. 
II. Tự luận(7 điểm)
Bài 1: ( 1 điểm)Cho hai tia đối nhau Ox và Ox’, lấy M thuộc Ox, N thuộc Ox’ 
Có bao tia trùng với tia Mx’ ? 
Hãy kể tên các tia đó.
Bài 2: ( 1 điểm)Cho ba đường thẳng. Vẽ ba đường thẳng đó trong các trường hợp sau: 
a) Chúng có 1 giao điểm b) Chúng có ba giao điểm c) Chúng không có giao điểm nào 
Bài 3: (4 điểm) Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B, sao cho OA = 5cm, OB = 8cm
Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không ? Vì sao ?
So sánh OA và AB
Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao?
Trên tia AO lấy điểm M sao cho AM = 3cm. Tính OM? Chứng minh A là trung điểm của MB.
Bài 4: (1 điểm) Lấy 4 điểm M, N, P, Q, trong đó ba điểm M, N, P thẳng hàng và điểm D nằm ngoài đường thẳng trên. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có bao nhiêu đường thẳng ?Viết tên các đường thẳng đó. 
Họ và tên:  KIỂM TRA 1 TIẾT(tiết 14)
Lớp: 6A1 Môn: Hình học
Điểm
Lời phê của giáo viên
ĐỀ 7
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm)
 Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng.
*Dùng hình 1 để trả lời từ câu 1 , 2.	
Câu 1: Xem Hình 1 điền kí hiệu thích hợp vào ô trống : 
a) A o m ; b) B o m ; c) P o m d) C o m 
Câu 2: Cho Hình 2 . Em chọn câu đúng
a) A nằm giữa B và C	 b) B nằm giữa A và C	 	 
c) C nằm giữa A và B	 d) Không có điểm nào nằm giữa
Câu 3: Trên một đường thẳng, mỗi điểm là gốc chung của hai tia:
 A. Bất kỳ; B. Phân biệt ; C. Đối nhau ; D. Cùng nằm trên đường thẳng đó.
Câu 4: Điểm O nằm giữa hai điểm I và K. Biết IO = 3cm, OK = 5cm. Độ dài của đoạn thẳng IK là:
	A. 1cm	B. 3cm	C. 5cm	D. 7cm.
*Hãy điền vào chỗ (....) để được câu đúng:
Câu 5: Cho các điểm A, B, C, D , E cùng nằm trên một đường thẳng. Số đoạn thẳng được tạo thành từ các điểm trên là ................................
Câu 6: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi: 
II. Tự luận(7 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm) Vẽ đường đường thẳng . Trên lấy ba điểm A, B, C theo thứ tự đó.
a) Kể tên các tia có trên hình vẽ (Các tia trùng nhau chỉ kể một lần)
b) Hai tia Ay và By có phải là hai tia trùng nhau không? Vì sao?
c) Kể tên hai tia đối nhau gốc B.
Câu 2 (1,0 điểm) Trên đường thẳng a lấy ba điểm A, B, C. Hỏi có mấy đoạn thẳng tất cả. Hãy gọi tên các đoạn thẳng ấy.
Câu 3 (1,0 điểm) Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm, NK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK.
Câu 4 (3,0 điểm) Trên tia , vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 4cm, OB = 6cm.
a) So sánh OA và AB.
b) Lấy điểm M là trung điểm của OA, tính AM.
c)Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng nào? Vì sao?
Họ và tên:  KIỂM TRA 1 TIẾT(tiết 14)
Lớp: 6A1 Môn: Hình học
Điểm
Lời phê của giáo viên
ĐỀ 8
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm)
 Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Cho AB =5cm ;AC =8cm ;BC =3cm thì :
A.A nằm giữa hai điểm B và C B.C nằm giữa hai điểm A và B
C. Ba điểm A,B,C không thẳng hàng D.B nằm giữa hai điểm A và C
Câu 2. Khi hai điểm M và N trùng nhau , ta nói khoảng cách giữa M và N bằng :
A. 0	B.1	C.Cả A, B đúng	D.Cả A, B sai
Câu 3. Điều kiện để M là trung điểm của đoạn PQ là:
A.MP = MQ B.MP+ MQ = PQ
C.MP = MQ và MP + MQ = PQ D.MP = MQ hoặc MP + MQ = PQ
Câu 4. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng RS khi :
A. I nằm giữa R và S B. IR = IS ; IR + IS =RS C. IR = RS: 2 D. IR = IS 
Câu 5. Trên 1 đường thẳng cho 4 điểm M , N , P, Q sao cho P nằm giữa M và N ; M và N nằm giữa P và Q .Cho biết MN = 6cm ; MQ = 10cm , NP =2cm , vậy thì:
A. MN = PQ	B.MP > PN	C. MP = NQ	D. NQ < NP
Câu 6: Trên một đường thẳng, mỗi điểm là gốc chung của hai tia:
 A. Bất kỳ; B. Phân biệt ; C. Đối nhau ; D. Cùng nằm trên đường thẳng đó.
II. Tự luận (7 điểm)
Bài 1. ( 1 điểm )Vẽ hình theo các cách phát biểu sau : 
a) A là trung điểm của đoạn AB
b) Hai tia Ax, Ay đối nhau; M thuộc tia Ax, N thuộc tia Ay
c) O là giao điểm của hai đoạn AB và CD
Bài 2: (5 đ).Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 6cm, OB = 9cm.
a/ Điểm A có nằm giữa O và B không ? Vì sao?
b) Chỉ ra các cặp tia đối nhau có trong hình vẽ .
c) Kể tên các đoạn thẳng có trong hình vẽ.
d) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
e/ Vẽ thêm điểm K sao cho OK = 2,5cm ; KA = 1,5cm. Chứng minh : O , K , A thẳng hàng.
g/ Gọi P là trung điểm của đoạn thẳng OA, Q là trung điểm của đoạn thẳng AB. Chứng tỏ OB = 2PQ.
Bài 3: (1,0đ). Cho 2015 điểm trong đó có đúng 5 điểm thẳng hàng. Hỏi vẽ được tất cả bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm ?(Chú ý: Các đường thẳng trùng nhau được coi là 1 đường thẳng) 
Họ và tên:  KIỂM TRA 1 TIẾT(tiết 14)
Lớp: 6A1 Môn: Hình học
Điểm
Lời phê của giáo viên
ĐỀ 9
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm)
 Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì :
 A. MB + BA = MA B. MA+ AB = MB C. AM + MB = AB D. AM + MB > AB
Câu 2: Cho ba điểm A,B,C không thẳng hàng. Kẻ được mấy đường thẳng tất cả đi qua các cặp điểm?
 A. 4	B. 2	C. 3	D. 1
Câu 3: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:
 A. IM + IN = MN B. MI - IN = MN và IM = IN C. IM = IN =	 D. IM = IN
Câu 4: Ở hình 1, khẳng định nào dưới đây là sai:
A. Tia Bx và tia By là hai tia đối nhau	B. Tia Ax và tia By là hai tia đối nhau
C. Tia Ax và tia Ay là hai tia đối nhau	D. Tia Ay và tia AB là hai tia trùng nhau
Câu 5: Để đặt tên cho một đoạn thẳng người ta thường dùng :
A. Một chữ cái viết hoa và một chữ cái viết thường	B. Hai chữ cái viết thường
C. Hai chữ cái viết hoa	D. Cả ba cách đều sai.
Câu 6: Cho M là một điểm của đoạn thẳng EF, biết EM= 4cm, E F = 6cm. Tính MF = ?
A. 10	B. 8	C. 12	D. 2
II. PHẦN TỰ LUẬN (7đ)
Bài 1 : (1 điểm) Cho 2 đoạn thẳng AB và CD . hãy vẽ hình trong các trường hợp sau 
AB và CD cắt nhau tại điểm I khác A,B,C,D 
AB và CD cắt nhau tại điểm A 
AB và CD cắt nhau tại điểm C
Bài 2: (5 điểm) Cho đường thẳng a. Trên đường thẳng a lấy các điểm A, B, C, D theo thứ tự đó. Biết rằng AD = 8cm, AB = 3cm, CD = 2cm.
Tính BC
Chứng minh B là trung điểm của đoạn thẳng AC.
Lấy điểm M thuộc a sao cho BM = 1 cm. Tính MD?
Bài 3: (1 điểm) Hãy vẽ hình có 7 đường thẳng cắt nhau đôi một tạo thành hình vẽ có 21 giao điểm.
Họ và tên:  KIỂM TRA 1 TIẾT(tiết 14)
Lớp: 6A1 Môn: Hình học
Điểm
Lời phê của giáo viên
ĐỀ 10
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm)
 Baøi 1: Haõy ñaùnh daáu “X” vaøo oâ maø em cho laø ñuùng. (1 ñieåm)
Caâu
Ñuùng
Sai
a) Trung ñieåm M cuûa ñoaïn thaúng AB laø ñieåm naèm giöõa A vaø B.
b) Neáu ñieåm M naèm giöõa hai ñieåm A vaø B thì AM + MB = AB.
c) Ñoaïn thaúng AB laø hình goàm ñieåm A, ñieåm B.
d) Hai ñöôøng thaúng phaân bieät thì hoaëc caét nhau, hoaëc song song.
Baøi 2: Ñieàn vaøo choã troáng trong caùc phaùt bieåu sau: (2 ñieåm)
a). Moãi ñieåm treân ñöôøng thaúng laø . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . cuûa hai tia ñoái nhau.
b). Ñoaïn thaúng AB laø hình goàm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . naèm giöõa A vaø B.
c). Trong ba ñieåm thaúng haøng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . naèm giöõa hai ñieåm coøn laïi.
d). Coù moät vaø chæ moät ñöôøng thaúng ñi qua . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
II. Tự luận (7 điểm)
Bài 1 (2®) Trªn ®­êng th¼ng xy cho 3 ®iÓm A, B, C theo thø tù ®ã.
LiÖt kª tÊt c¶ c¸c tia ®­îc x¸c ®Þnh trªn ®­êng th¼ng ®ã.
LiÖt kª tÊt c¶ c¸c cÆp tia ®èi nhau.
LiÖt kª tÊt c¶ c¸c tia cã chung gèc A trïng nhau
Bài 2 (1 ®) Cho 3 ®iÓm A, B, C th¼ng hµng. Trong 3 ®iÓm A, B, C ®iÓm nµo n»m gi÷a 2 ®iÓm cßn l¹i nÕu:
 a) AC = 2cm ; BC = 3cm ; AB = 5cm
 b) AB + CB = AC.
Bài 3 (4®) Cho ®o¹n th¼ng AB = 6cm, ®iÓm D thuéc tia AB sao cho AD = 8cm
TÝnh ®é dµi BD.
§iÓm E thuéc tia AB sao cho AE = 4cm. So s¸nh BE vµ BD.
Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng DE không? Vì sao?
Chứng minh rằng E là trung điểm của AD.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_1_tiet_14_hinh_hoc_6.docx