ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN HÌNH 10 (HK1) TỔNG VÀ HIỆU HAI VECTO 1. Quy tắc ba điểm Cho 3 điểm: A, B, C + Cộng: AB+BC=AC + Hiệu: AB-AC=CB 2. Quy tắc hình bình hành + Nếu ABCD là hình bình hành thì AB+AD=AC. 3. Chú ý: + M là trung điểm AB MA+MB=0. + G là trọng tâm ∆ABC GA+GB+GC=0. Bài tập 1. Cho hình bình hành ABCD. CMR: AB+AC+AD=2. AC. 2. Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AB và CD của tứ giác ABCD. CMR: 2.MN=AC+BD=BC=AD. 3. Cho hình bình hành ABCD. CMR: AB+BC+CD+DA=0. 4. Cho 6 điểm M, N, P, Q, R, S bất kì. CMR: MP+NQ+RS=MS+NP+RQ. 5. Gọi O là tâm hình bình hành. CMR với điểm M tùy ý, ta có: MO=14.MA+MB+MC+MD. 6. Cho hình bình hành ABCD và điểm M tùy ý. CMR: MA+MB=MC+MD. 7. G là trọng tâm tam giác ABC. Với điểm M tùy ý. CMR: MA+MB+MC=3. MG. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ VÀ TÍCH VÔ HƯỚNG I. Cho 3 điểm: AxA;yA , BxB;yB, CxC;yC. 1. AB=xB-xA;yB-yA. 2. IxI;yI là trung điểm AB xI=xA+xB2yI=yA+yB2. 3. GxG;yG là trọng tâm tam giác ABC xG=xA+xB+xC3yG=yA+yB+yC3. II. Cho u=(u1;u2), v=(v1;v2). 1. + u+v=(u1+v1; u2+v2). + u-v=(u1-v1; u2-v2). +k.u=(k.u1;k. u2). 2. u=v u1=v1u2=v2. 3. u, v cùng phương u1=kv1u2=kv2. III. Tích vô hướng của hai vecto 1. Công thức: a.b=a.b.cos(a;b). 2. Cho a=(a1;a2), b=(b1;b2). + a.b=a1.b1+ a2.b2. +a=a12+a22. + cosa;b=a.ba.b=a1.b1+ a2.b2a12+a22.b12+b22. 3. Cho AxA;yA , BxB;yB. Khoảng cách từ A đến B là: AB=AB=xB-xA2+yB-yB2. Bài tập 1. Cho A( 2;1), B(3;-2), C(-2;1). a) Tìm tọa độ u=3.AB+2.BC-2CA. b) Tìm tọa độ D sao cho ABCD là hình bình hành. c) Gọi I, J, K lần lượt là trung điểm AB, BC, CA. Tìm tọa độ trọng tâm tam giác IJK. 2. Cho M(1;2), N(-2,3), Q(2;-1). a) Tìm tọa độ P sao cho MP=3.MN+2.NQ. b) Tìm tọa độ trung điểm MN và tọa độ trọng tâm tam giác MNQ. c) Cho u=(2m;5). Tìm m sao cho u,NQ cùng phương. 4. Cho A(-1;3), B(-2;2), C(0;-3). a) Tính 2.AB.(-2)CB. b) Tìm tọa độ trọng tâm của tam giác ABC. c) AD là đường trung tuyến tam giác ABC. Tìm tọa độ D. d) Tính CA. 5. Trên mp Õxy, cho 3 điểm: A(-2;2), B(-1;5), C(-5, 3). a) Tính -AB.(-3)BC. b) Tìm tọa độ D trên Oy sao cho AD=CD c) Tính chu vi tam giác OAC. d) AB;BC =? 6. Cho A(1;2), B(3;5), C(0;7). a) G( 2, 1) là trọng tâm tam giác ABD. Tìm tọa độ D. b) Tính -2.AC.(-3)BC. c) CMR: AB vuông góc với AC. Từ đó tính diện tích tam giác ABC.
Tài liệu đính kèm: