Đề cương ôn tập Toán 6

doc 3 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1243Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Toán 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập Toán 6
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP TỐN 6
PHẦN SỐ HỌC:
Dạng 1: Tập hợp
Bài 1: 
Viết tập hợp A các số tự nhiên khơng vượt quá 7 bằng hai cách.
Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và khơng vượt quá 20 bằng hai cách.
Bài 2: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nĩ:
 a) A = {x Ỵ Nơ10 < x <16}
B = {x Ỵ Nơ10 ≤ x ≤ 20}
D = {x Ỵ N*ơx < 10}
Dạng2: Tính giá trị của biểu thức
Bài 1: Thực hiện phép tính (hợp lý nếu cĩ thể):
ơ-18ơ + (-12)	b) (-ơ-22ơ)+ (-ơ16ơ)
 (-123) +ơ-13ơ+ (-7)	d)ơ0ơ+ơ45ơ+(-ơ-455)ơ+ơ-796ơ
e) ( - 12) + 83 - ( - 48) + 17	f) 
g) 	h) (-35) + 24 + (-15) + 16
i) (42 – 69 + 17) – (42 +17)	k) ( 27 + 65) + (346 - 27 - 65)
Bài 2: Thực hiện phép tính (hợp lý nếu cĩ thể)
 20 – [ 30 – (5-1)2 ]	b) 80 – (4 . 52 – 3 . 23)	
c) 18 : 32 + 5.23	d) 53. 25 + 53 .75 – 200 
	e) 2.52 + 4. 23 - 100	b) 157 . 52 - 57 . 52	
 f) 21 . 16 + 21 . 59 + 21 . 25 	h) 25.36 + 64.25
 g) 5 . 42 - 18 : 32 28. 76 + 24. 28 – 28. 20	l) 76.112 - 76.12
Dạng 3 Tìm x
Bài 1 : Tìm số tự nhiên x, biết:
x + 7 = -3 b) 5x - 18 = -3
 c)1428:x = 14	d) x - 5 = (-14) + 23
 e) 10 + 2x = 45 : 43 	 f) (x + 7) – 13 = 4
 g ) 6x – 36 = 144 : 2	h) 96 – 3( x + 1) = 42.
 i) (3x – 17). 42 = 43 	k) 2- 5 = 3 
Bài 2: Tìm x Ỵ Z:
-7 < x < -1
-3 < x < 3
-1 ≤ x ≤ 6
-5 ≤ x < 6
Bài 3: Tìm tổng của tất cả các số nguyên thỏa mãn:
-4 < x < 3
-5 < x < 5
ơxơ≤ 4
-1 ≤ x ≤ 4
ơxơ< 4
ơxơ< 6
Dạng 4 Bài tốn về Ước, Bội, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN
Bài 1: Tìm Ước và Bội của:
	a) 12	b) 24	c) 54	d) 60	e) 8
Bài 2: Tìm ƯC và BC của:
	a) 8 và 12	d) 4 và 6	c) 18 và 24	d) 28 và 54
Bài 3 : Tìm ƯCLN của:
a) 60; 180	b)24; 84; 180	c)16; 80; 176
Bài 4: Tìm BCNN của:
	a) 60 và 280 	b) 10; 12; 15	c)24; 40; 168
Bài 5: Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết rằng 420; 700
Bài 6: Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết rằng: a và a
Bài 7: Tìm x, biết:
112x; 140x và 10 < x < 20
x 12, x 25, x30 và 0 < x < 500
Bài 8: Một lớp học cĩ 20 nam và 16 nữ. Cĩ thể chia lớp này nhiều nhất thành mấy tổ sao cho số nam và nữ ở các tổ đều bằng nhau. Lúc đĩ mỗi tổ cĩ bao nhiêu nam và bao nhiêu nữ?
Bài 9: Số học sinh lớp 6 của một trường cĩ khoảng 350 đến 400. Khi xếp thành hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều vừa đủ. Tính số học sinh đĩ?
Bài 10: Một số sách nếu xếp thành từng bĩ 12 quyển, 15 quyển hoặc 18 quyển đều vừa đủ bĩ. Tính số sách đĩ biết số sách trong khoảng từ 400 đến 500 quyển.
Bài 11: Biết số học sinh của một trường trong khoảng từ 700 đến 800. Khi xếp hàng 18, hàng 20, hàng 24 đều vừa đủ. Tính số học sinh của trường đĩ.
Bài 12: Trong vườn cĩ một số cây giống nếu trồng theo hàng 10 cây, 12 cây hoặc 20 cây thì đều vừa đủ hàng. Tính số cây giống trong vườn biết rằng số cây giống đĩ trong khoảng từ 100 đến 150?
Bài 13: Lan cĩ một tấm bìa hình chữ nhật kích thước 75 cm và 105cm. Lan muốn cắt tấm bìa thành các mảnh nhỏ hình vuơng bằng nhau sao cho tấm bìa được cắt hết, khơng cịn thừc mảnh nào. Tính độ dài lớn nhất của cạnh hình vuơng (số đo của cạnh hình vuơng nhỏ là một số tự nhiên với đơn vị là xentimét) 
Dạng 5 Bài tốn về cộng, trừ số nguyên và qui tắc dấu ngoặc
Bài 1: Thực hiện phép tính:
36 + (-75)	b) (-78) + (-102)	c) (-13) + (-17)
d) 125 + (-95)	e) 54 – 86	f) (-23) – (-57)
34 + (236 – 34)	h) 123 + (219 – 123)	k) 200 – (200 + 198)
(-145) – (96 – 145)	m) 150 – [300 – (50 – 100)]
Bài 2: Tìm x, biết:
 a) x + 55 = 24	b) 96 – x = 128	c) 2.x + 26 = 30
 d) x + 120 = -300	e) 150 – x = - 35	f) 48 – x = 54
PHẦN HÌNH HỌC:
Định nghĩa (Khái niệm) và cách vẽ: Điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng, 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm khơng thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, hai đường thẳng song song.
Quan hệ giữa điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng (Điểm thuộc hay khơng thuộc đường thẳng, đường thẳng cắt đường thẳng, ) và cách vẽ. 
Các cách tính độ dài đoạn thẳng:
- Dựa vào tính chất điểm nằm giữa hai điểm:
M nằm giữa A và B 	
- Dựa vào tính chất trung điểm của đoạn thẳng:
M là trung điểm của AB 
Cách nhận biết điểm nằm giữa hai điểm:
	 AM + MB = AB 
 M nằm giữa O và N	 M nằm giữa A và B 
(M nằm giữa A và B)
Cách nhận biết một điểm là trung điểm của đoạn thẳng:
 M là trung điểm của AB 
 M là trung điểm của AB 
Bài 1: Cho ba điểm A, B, C khơng thẳng hàng. Vẽ đường thẳng AB, tia AC, đoạn thẳng BC, điểm M nằm giữa B và C.
Bài 2: Trên tia Ox vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 4cm và OB = 8cm
Điểm A cĩ nằm giữa hai điểm O và B khơng? Vì sao?
Tính độ dài của đoạn AB
Điểm A cĩ phải là trung điểm của đoạn thẳng OB khơng ? Vì sao?
d) Gọi C là trung điểm của AB. Tính OC.
Bài 3 : Trên tia Oy lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 7cm . 
a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không ? Vì sao ? 
b) Tính đoạn thẳng AB.
c) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính đoạn thẳng OM ?
d) Trên tia đối của tia Oy lấy điểm C sao cho O là trung điểm của AC. Tính đoạn thẳng CM 
Bài 4: Cho đoạn thẳng AB = 8cm, trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 4cm
 a/ Trong 3 điểm A, B, C điểm nào nằm giữa 2 điểm cịn lại? Vì sao?
 b/ So sánh AC và CB.
 c/ Điểm C cĩ là trung điểm của đoạn thẳng AB khơng? Vì sao?
 d/ Gọi I là trung điểm của CB. Tính AI
 e/ Gọi K là trung điểm của AC. Tính IK
Bài 5: Cho hình vẽ: 
	a) Kể tên các tia đối nhau
	b) Kể tên hai tia trùng nhau
Câu 6: Cho hình vẽ:
	a) Kể tên 4 đoạn thẳng.
	b) Điểm nào nằm giữa hai điểm A và D
	c) Điểm nào nằm giữa hai điểm C và B
	d) Điểm nào khơng nằm giữa A và D
	e) Hai điểm nằm cùng phía đối với điểm B
f) Hai điểm A và D nằm khác phía đối với điểm nào?

Tài liệu đính kèm:

  • docON_TAP_HOC_KI_1_TOAN_6.doc