Đề cương ôn tập thi học kì II môn : Hóa học - Khối 8 năm học : 2014 – 2015

doc 4 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1369Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập thi học kì II môn : Hóa học - Khối 8 năm học : 2014 – 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập thi học kì II môn : Hóa học - Khối 8 năm học : 2014 – 2015
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP THI HỌC KÌ II
MƠN : HĨA HỌC - KHỐI 8
Năm học : 2014 – 2015
* TỰ LUẬN : 100 %
1. NHẬN BIẾT : 3 câu 
Câu 1. (2 điểm)
Phản ứng thế là gì? 
Thế nào là dung dịch?
Câu 2. (2 điểm)
Phản ứng hĩa hợp là gì ? 
Phản ứng phân hủy là gì
Câu 3. (2 điểm)
 Cho các chất cĩ cơng thức hĩa học sau đây: FeO; P2O5 ; H2SO4 ; NaHCO3 ; H2SO3, BaCl2 ; NaOH ; Fe(OH)3
Hãy chọn các chất là oxit và gọi tên
Hãy chọn các chất là axit và gọi tên
Hãy chọn các chất là bazơ và gọi tên
Hãy chọn các chất là muối và gọi tên
2. THƠNG HIỂU: 3 câu 
Câu 1: (3 điểm)
 Cho các sơ đồ phản ứng sau: 
 to
 a) Fe + O2 Fe3O4
 điện phân
 b) H2O H2 # + O2#
 c) Al + HCl AlCl3 + H2#
 d) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
 Hãy lập các phương trình hĩa học trên và cho biết nĩ thuộc loại phản ứng hĩa học nào?
Câu 2. (3 điểm)
 Tương tự natri, các kim loại kali K và canxi Ca cũng tác dụng được với nước tạo thành bazơ tan và giải phĩng khí hiđro.
Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Các phản ứng hĩa học trên thuộc loại phản ứng hĩa học nào?
Câu 3. (3 điểm) 
Viết cơng thức hĩa học của các axit cĩ gốc axit cho sau đây: 
 − Cl; = SO4 ; − NO3 ; = SO3 
 b) Viết cơng thức hĩa học của bazơ tương ứng với các oxit sau :
 Na2O ; MgO ; FeO ; Fe2O3 
 c) Viết cơng thức hĩa học của những muối cĩ tên gọi dưới đây:
 Kẽm clorua ; sắt (III) sunfat ; canxi photphat ; Natri sunfit 
3. VẬN DỤNG THẤP : 6 câu
Câu 1. (2 điểm) 
 Cĩ 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, khơng khí và hiđro. Bằng thí nghiệm nào cĩ thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ. Viết phương trình hĩa học xảy ra (nếu cĩ).
Câu 2 . ( 2 điểm) 
 Xác định độ tan của muối Na2CO3 trong nước ở 18oC. Biết rằng ở nhiệt độ này khi hịa tan hết 53 gam Na2CO3 trong 250 gam nước thì được dung dịch bão hịa.
Câu 3. (2 điểm) 
 Cĩ 3 lọ hĩa chất bị mất nhãn đựng 3 chất lỏng khơng màu riêng biệt là H2O, dung dịch HCl, dung dịch NaOH. Bằng phương pháp hĩa học hãy nhận biết từng chất lỏng trong mỗi lọ.
Câu 4. (3 điểm) 
 Hịa tan 2,3 gam Na vào 80 gam H2O được dung dịch NaOH và H2 bay ra. Hãy cho biết:
Khối lượng chất tan là bao nhiêu gam? 
Khối lượng dung dịch thu được là bao nhiêu gam? 
(Cho : Na = 23 ; H = 1 )
Câu 5. (3 điểm) 
 Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế khí hiđro bằng cách cho dung dịch axit clohiđric tác dụng với kẽm.
Viết PTHH của phản ứng?
Tính khối lượng axit clohiđric HCl cần dùng để điều chế 11,2 lít khí hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn?
Khối lượng axit clohiđric HCl cần dùng là bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng đạt 80 % 
(Cho : H = 1 ; Cl = 35,5 )
Câu 6 . (3 điểm) 
 Cho 22,4 gam sắt vào bình dung dịch chứa 49 gam axit H2SO4 lỗng
a) Viết phương trình hĩa học xảy ra.
b) Sau phản ứng cịn dư chất nào? Khối lượng dư là bao nhiêu? 
 c) Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc.
( Cho biết: Fe = 56 ; H = 1 ; S = 32 ; O = 16 )
4. VẬN DỤNG CAO : 3 câu 
Câu 1.(1 điểm)
 * Phụ chú: Câu 1 này chính là câu 4. b soạn ở phần 3 của “VẬN DỤNG THẤP”
Câu 2 .(1 điểm)
 * Phụ chú: Câu 2 này chính là câu 5. c soạn ở phần 3 của “VẬN DỤNG THẤP”
Câu 3.(1 điểm)
 * Phụ chú: Câu 3 này chính là câu 6. b soạn ở phần 3 của “VẬN DỤNG THẤP”
......Hết......
ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HKII – MƠN HĨA 8
Năm học : 2014 - 2015
1. NHẬN BIẾT:
Câu 1: a/ Phản ứng thế (sgk / trang 116) ; b/ Dung dịch (sgk / trang 136)
Câu 2: 
 a/ Phản ứng hĩa hợp (sgk / trang 85 ; b/ Phản ứng phân hủy : (sgk / trang 93)
Câu 3: a) Chất là oxit : FeO gọi là sắt (II) oxit ; P2O5 gọi là điphotpho pentaoxit
 b) Chất axit : H2SO4 gọi là axit sunfuric ; H2SO3 gọi là axit sunfurơ
 c) Chất bazơ : NaOH gọi là Natri hiđroxit ; Fe(OH)3 gọi là sắt (III) hiđroxit
 d) Chất muối : NaHCO3 gọi là natri hiđrocacbonat ; BaCl2 gọi là bari clorua
2. THƠNG HIỂU:
Câu 1. 	 to
 a) 3Fe + 2O2 → Fe3O4 là phản ứng hĩa hợp
 điện phân 
 b) ) 2H2O → 2 H2 # + O2 # là phản ứng phân hủy
 c) 2 Al + 6 HCl → 2AlCl3 + 3 H2 # là phản ứng thế
 d) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu là phản ứng thế
Câu 2. 
 a) Các PTHH xảy ra: 2K + 2H2O → 2KOH + H2 #
 Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 #
 b) Các phản ứng hĩa học trên thuộc loại phản ứng thế.
Câu 3. 
Các cơng thức hĩa học của axit lần lượt là: HCl, H2SO4 , HNO3 , H2SO3
 b) 
CTHH của oxit
Na2O
ZnO
FeO
Fe2O3
CTHH của bazơ
NaOH
Zn(OH)2
Fe(OH)2
Fe(OH)3
 c) Kẽm clorua : CTHH là ZnCl2 ; Sắt (III) sunfat : CTHH là Fe2(SO4)3
 Canxi photphat : CTHH là Ca3(PO4)2; Natri sunfit : CTHH là Na2SO3
3. VẬN DỤNG :
Câu 1. - Đưa que đóm còn than hồng đến gần miệng của 3 lọ khí, khí nào làm que đóm cháy sáng lên là khí oxi ; đốt 2 khí còn lại, khí nào cháy được trong không khí với ngọn lửa xanh nhạt làkhí hiđro 
 PTHH: to
 2H2 + O2 → 2H2O
 (có trong KK)
 - Chất khí còn lại là không khí
 Câu 2. a) Ở nhiệt độ 18oC , 250 g nước hịa tan được 53 g Na2CO3 để tạo thành dung dịch bão hịa.
 Vậy ở nhiệt độ 18oC, 100 g nước hịa tan được x g Na2CO3 để tạo thành dung dịch bão hịa
 x = (100 x 53 ) : 250= 21,2 g
 Theo định nghĩa về độ tan, ta tìm được độ tan của Na2CO3 ở nhiệt độ 18oC là 21,2 g. 
 b) m dd KCl = 10 + 40 = 50 (g)
 C% = mct x 100% / mdd = 10 x 100/ 50 = 20 %
Câu 3. 
 - Rĩt mỗi chất 1 ít cho vào 3 ống nghiệm để làm mẫu thử.
 - Nhúng giấy quỳ tím lần lượt vào 3 mẫu thử trên:
 + Nếu quỳ tím chuyển sang xanh là dung dịch bazơ NaOH.
 + Nếu quỳ tím chuyển sang đỏ là dung dịch axit HCl. 
 + Nếu quỳ tím khơng dổi màu là H2O
Câu 4. 
 a) – Số mol Na : nNa = (mol)
 - PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑
 Chất tan là NaOH.
 - Theo PTHH: nNaOH = nNa = 0,1 (mol)
 → mNaOH = n x M = 0,1 x 40 = 4 (gam)
 b) Khối lượng dung dịch: mdd = mNa + m H2O – m H2 
 - Theo PTHH: nH2 = nNa = (mol)
 → mH2 = n x M = 0,05 x 2 = 0,1 (gam)
 → mdd = 2,3 + 80 - 0,1 = 82,2 (gam)
Câu 5.
 - Số mol H2 = (mol)
 a) PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
 b) - Theo PTHH: nHCl = 2 x nH2 = 2 x 0,5 = 1 (mol)
 - Khối lượng cần dùng để điều chế khí 11,2 lít khí H2 (ở đktc) là : 
 → mHCl = n x M = 1 x 36,5 = 36,5 (gam)
 c) Vì hiệu suất phản ứng đạt 80 % nên khối lượng axit HCl cần dùng là:
 (gam)
Câu 6. 
 Số mol Fe : nFe = m / M = 22,4 / 56 = 0,4 (mol)
 Số mol H2SO4 : nH2SO4 = m / M = 49 / 98 = 0,5 (mol)
 PTHH : Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
 0,4mol → 0,4mol → 0,4 mol 
 b.Sau phản ứng H2SO4 dư
 số mol dư = 0,5 - 0,4 = 0,1 mol
 - khối lượng H2SO4 dư = n x M = 0,1x 98 = 9,8 (g)
 c.Thể tích hiđro ở đktc = 22, 4 x 0,4 = 8,96 (l)
......Hết......

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_hoa_8.doc