Đề cương ôn tập môn Vật lí lớp 6

docx 5 trang Người đăng dothuong Lượt xem 606Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Vật lí lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập môn Vật lí lớp 6
Đề Cương Ôn Tập Môn Vật Lí 6
Họ và tên: Lớp:6A1
A. TRẮC NGIỆM:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
D
B
A,D
D
B
B
A,C
D
D
C
B
C
D
14
15 
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
B,C,D
D
C
A,C,D
A,B,C
B
D
B
D
B
A
C
B,C
2/Điền từ thích hợp vào các câu sau:
1-Một gàu nước treo đứng yên ở đầu một sợi dây. Gàu nước chịu tác dụng của hai lực cân bằng. Lực thứ nhất là lực kéo của dây gàu, lực thứ hai là trọng lực của gàu nước. 
2-a/ Lò xo bị ép đã tác dụng lên xe lăn một lực đẩy lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo một lực ép làm lò xo bị dãn ra.
b/ Lò xo bị dãn ra đã tác dụng lên xe lăn một lực kéo lúc đó tay ta ( thông qua xe lăn ) đã tác dụng lên lò xo một lực kéo lò xo bị dãn ra.
c/Nam châm đã tác dụng lên quả nặng bằng sắt một lực hút.
3/Khi bị trọng lượng quả nặng kéo thì lò xo bị dãn ra ,chiều dài của nó tăng lên.
Khi bỏ quả nặng ra thì lò xo trở lại bằng chiều dài tự nhiên của nó. Lò xo lại có hình dáng ban đầu.
4/Lực kế là một chiếc lò xo một đầu gắn vào vỏ lực kế, đầu kia có gắn một cái móc và một cái kim chỉ thị. Kim chỉ thị chạy trên một bảng chia độ.
II/Tự luận : Một số bài tham khảo 
1/Đổi đơn vị sau:
a/156g=0,156 kg b/ 13g=0,013kg 45cm3=0,000045m3 1,21lít = 0,0012m3
2/Nêu cách đo bằng lực kế
Cách đo bằng lực kế là:
B1: Điều chỉnh cho kim chỉ đúng vạch số 0 trước khi đo.
B2: Cho lực cần đo tác dụng vào lò xo của lực kế.
B3: Cầm vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo nằm dọc theo phương của vật.
B4: Đọc và ghi kết quả.
3/Có 3 bước để xác định trọng lượng riêng của vật.
 B1: Dùng lực kế để đo trọng lượng của vật.
 B2: Dùng bình chia độ đo thể tích của vật. 
 B3: Thay các giá trị đo dược vào công thức tính trọng lượng riêng
 4/a/Có 2 lục tác dụng vào hòn bi:
Lực 1: Lực kéo của sợi dây. Lực kéo của sợi dây có phương thẳng đứng và chiều từ dưới lên trên.
Lực 2: Trọng lực (hay lực hút của trái đất) của hòn bi sắt. Trọng lực (hay lực hút của trái đất) có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống dưới.
b/Vì hai lực tác dụng vào nó là hai lực cân bằng.
c/Nếu cắt sợi dây thì hòn bi sẽ rơi xuống. Vì vật này không chịu tác dụng của lực kéo sợi dây mà chỉ có trọng lực của Trái Đất.
5/ Tóm tắt:
M= 160kg
F1 = 300N
5 người kéo được không?
Trọng lượng ống bê tông là:
P= 10m = 10.160 = 1600 (N)
Lực kéo của 5 người là :
F = 5F1 = 5.300 = 1500 (N)
Vì khi kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng thì phải dùng lực ít nhất bằng trọng lượng của vật.
Trong trường hợp này :
=> F < P do đó 5 người không thể kéo được
6/ Tóm tắt
M = 67g = 0,067 kg 
V = 26 cm3 = 0,000026 cm3
D =?; d = ?
Khối lượng riêng của sỏi là:
D= m:V=0,067: 0,000026=2576,9 (kg/m3)
Trọng lượng riêng của sỏi là :
d = 10D = 2576,9 . 10 = 25769( N/m3)
7/ Tóm tắt 
M=15,6kg=15600g
D= 7,8 g/m3
Thể tích của thanh sắt:
15600 : 7,8= 2000 (cm3)
2000cm3=0,002 m3
8/ Tóm tắt 
V = 80 cm3=0,00008 m3
M=0,5 kg
D= 8900 kg/m3
Khối đồng trên đặc hay rỗng
Nếu khối đồng có thể tích là 80 cm3 thì có khối lượng là:
m1 = D.V= 8900.0,00008=0,712 (kg)
So sánh : 0,712 kg > 0,5 kg => m1 > m
Vậy khối đồng này rỗng
9/Tóm tắt 
V= 10l = 10 dm3= 0,01 m3
M = 15kg
a/m = 1 tấn = 1000 kg
V =?
b/V = 3m3
P = ?
Khối lượng riêng của cát là 
D=m : V=15 : 0,01=1500 (kg/m3)
a/ Thể tích 1 kg cát là
1000.0,01 : 15=0,67
Trọng lượng riêng của cát 
d = 10D= 1500.10=15000(N/m3)
Trọng lượng riêng của đống cát là
P=d.V =15000.3 = 45000(N)
Chúc Các Bạn Thi Tốt 

Tài liệu đính kèm:

  • docxsoan_de_li_6.docx