Đề cương ôn tập môn Toán khối 9

doc 4 trang Người đăng dothuong Lượt xem 685Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Toán khối 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập môn Toán khối 9
đề cương ôn tập toán 9
a. đại số
Bài tập 1. Tính : 
a) ; 
b) ; c) 
Bài tập 2. Rút gọn các biểu thức
a. 
b. 
c. 
d. 
Với a 0 ; b 0
Bài tập 3 : Tìm x biết.
Bài tập 4: Cho biểu thức :
A = 
a. Tìm điều kiện để A có nghĩa.
b. Rút gọn A
Bài 5. Cho biểu thức
P = 
a) Rút gọn P
b) Tìm x để P > 0
Bài 6. Cho biểu thức
P = 
a) Rút gọn P
c) Tìm các giá trị của x để P = -1
Bài tập 7. Cho hàm số y = (m + 6)x – 7
a. Với giá trị nào của m thì hàm số trên là h/số bậc nhất ?
b. Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến ? nghịch biến ? 
Bài tập 8 : Cho đường thẳng
y = (1 – m)x + m – 2 (d)
a. Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) đi qua điểm A (2 ; 1)
b. Với giá trị nào của m thì (d) tạo với trục Ox một góc nhọn ? Góc tù ?
c. Tìm m để (d) cắt trục tung tại điểm B có tung độ bằng 3.
d.Tìm m để (d) cắt trục hoành tại điểm Có hoành độ bằng –2
Bài tập 9. Cho hai đường thẳng 
y = kx + (m – 2) (d1).
y = (5 – k)x + (4 – m) (d2)
 Với điều kiện nào của k và m thì 
 (d1) và (d2)
a. Cắt nhau.
b. Song song với nhau
c. Trùng nhau
Bài tập 10: Cho hàm số
 y = (m – 2)x + 2 (1)
a. Vẽ đồ thị h/số (1) khi m = 3.
b. Tìm điểm mà hoành độ và tung độ bằng nhau trên đường thẳng vừa vẽ.
Hình học
Câu 1: Cho tam giác vuông ABC vuông tại A , đường cao AH(vẽ trên bảng phụ)
 A 
 c h b
 B c/ H b/ C
 a
- Hãy viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác ?
- Cho tam giác DEF có góc D bằng 900. Hãy vẽ hình và nêu các cách tính cạnh DF?
- Hãy nêu các tỉ số lượng giác của góc E và góc F?
- Từ đó hãy nêu các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau?
Bài tập 1: 
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH chia cạnh huyền BC thành 2 đoạn BH và CH có độ dài 4 cm, 9 cm. Gọi D Và E lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC.
Tính AB, AC.
Tính DE, B, C.
Câu 2: 
- Nêu các cách xác định đường tròn?
- Chỉ rõ tâm đối xứng, trục đối xứng của đường tròn?
- Nêu quan hệ giữa đường kính và dây?
- Phát biểu các định lý liên hệ giữa dây và khoảng cách từ dây đến tâm?
- Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn?
- Nêu tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.
Bài tập 2: Cho đường tròn (O ; R) đường kính AB, vẽ đường tròn tâm I đường kính OA.
a. Chứng tỏ hai đường tròn (O) và (I) tiếp xúc nhau.
b. Vẽ dây CD vuông góc với AB tại trung điểm K của OB. CMR tứ giác OCBD là hình thoi.
c. AC cắt đường tròn (I) tại E. CMR ba điểm D, O, E thẳng hàng.
d. C/m KE là tiếp tuyến của đường tròn (I).
đề cương ôn tập số học
A - lý thuyết 
Các câu hỏi ôn tập chơng II ( trích chọn trong trang 98 SGK )
I - số tự nhiên
Bài 1 : Tìm số tự nhiên x biết :
123 - 5(x + 4) = 38 	
(3x - 24).73 = 2.73
Bài 2 : Tìm số tự nhiên x biết nếu lấy nó chia cho 3 rồi trừ đi 4 sau đó nhân với 5 thì đợc 15
Bài 3 : Thực hiện phép tính rồi sau đó phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố .
62 :4.3 + 2.52 	
5.42 - 18:32
Bài 4 : Tìm x ẻ N biết :
	a) và và x >8	
b) và và 0< x < 500
Bài 5 : Tìm số tự nhiên x biết x < 200 và x chia cho 2 d 1, x chia cho 3 d 1, chia cho 5 	thiếu 1, và chia hết cho 7 .
Bài 6 : Thực hiện phép tính :
80 - (4.52 - 3.23)	
23.75 + 25.10 + 25.13 + 180	
2448 : [119 -(23 -6)]
Bài 7 : Tìm số tự nhiên x biết :
(2600 + 6400) - 3x = 1200 ;	
[(6x - 72):2 - 84].28 = 5628
Bài 8 : Cho A = {8 ; 45} 	B = { 15 ; 4}
Tìm tập hợp C các số tự nhiên x = a +b với a ẻA và bẻB .
Liệt kê D = { x ẻ N | x = a -b với a ẻA và bẻB }
Liệt kê D = { x ẻ N | x = a.b với a ẻA và bẻB }
Liệt kê D = { x ẻ N | a= b.x với a ẻA và bẻB }
Bài 9 : Cho A = 270 + 3105 + 150 . Không thực hiện phép tính xét xem A có chia hết cho 2, 3, 5, 9 không ? Tại sao ?
Bài 10 : Tổng sau đây là số nguyên tố hay hợp số ?
2.3.5 + 9.31	
5.6.7 + 9.10.11
Bài 11 : Điền vào dấu * để số chia hết cho tất cả các số 2,3,5,6,9 .
Bài 12 : Cho a = 45, b = 204 , c = 126 	
Tìm ƯCLN(a,b,c)	
Tìm BCNN(a,b,c)
Bài 13 : Một khu vờn hình chữ nhật có chiều dài 105m, chiều rộng 60m . Ngời ta trồng cây quanh vờn sao cho mỗi góc vờn có một cây và khoảng cách giữa hai cây liên tiếp bằng nhau . Tính khoảng cách lớn nhất giữa hai cây liên tiếp . ( biết khoảng cách đó là số tự nhiên có đơn vị là m) khi đó tổng số cây trồng đợc là bao nhiêu ?
Bài 14 : Số học sinh khối 6 của trờng khoảng từ 200 đến 400 em . Khi sắp hàng 12, hang 15 và hàng 18 đều thừa 5 em . Tính số học sinh khối 6 .
Bài 15 : Cho A = {70 ; 10} ; B = { 5 ; 14} .Viết tập hợp các giá trị của các biểu thức :
x + y với x ẻ A và y ẻ B	
x - y với x ẻ A và y ẻ B và x - y ẻ N
x.y với x ẻ A và y ẻ B	
x : y với x ẻ A và y ẻ B	 và x : y ẻ N
Bài 16 : Cho P là tập hợp các số nguyên tố ; A là tập hợp các số tự nhiên chẵn, B là tập hợp các số tự nhiên lẻ .
Tìm giao của A và P, của A và B . 	
Biểu diễn quan hệ giữa các tập hợp P, N, N* .
Ii - số nguyên
Bài 1 : Đọc và cho biết cách ghi sau đây đúng hay sai ?
	a) -2 ẻ N	b) 6 ẻ N	c) 0 ẻ N	d) 0 ẻ Z	e) -1 ẻ N	f) -1 ẻ Z
Bài 2 : Tìm các số đối của 7 ; 3 ; -5 ; -2 ; -20 (Ghi lời giải bằng ký hiệu)
Bài 3 : Sắp xếp các số nguyên sau đây theo thứ tự :
Tăng dần 6 ; -15 ; 8 ; 3 ; -1 ; 0	
Giảm dần -97 ; 10 ; 0 ; 4 ; - 9 ; 2000
Bài 4 : Tìm số nguyên x biết :	a) -6 < x < 0	b) - 2< x < 2
Bài 5 : 	a) Tìm giá trị tuyệt đối của các số 2004, -2005 ; - 9 ; 8
	b) So sánh |4| với |7| ; |-2| với |-5| ; |-3| với |8|
Bài 6 : Tìm tập hợp các số nguyên x thoả mãn :
	a) - 2 < x < 5	b) -6 Ê x Ê -1	
c) 0 < x Ê 7	d) -1 Ê x < 6	
Bài 7 : 	a) Tìm các số đối của các số : -7 ; 2 ; |-3| ; |8| ; 9
	b) Cho A = { 5 ; -3 ; 7 ; -5}
	b1) viêt tập hợp B các phần tử của A và số đối của chúng .
	b2) Viết tập hợp C các phần tử của A và các giá trị tuyệt đối của chúng .
Bài 8 : Tính 	a) (-50) + (-10)	b) (-16) + (-14)	c) (-367) + (-33)	
d) 43 + (-3)	e) (-25) + 5	f) (-14) + 16
Bài 9 : Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau :
a
-1
-95
63
-14
5
65
-5
b
-9
95
7
6
a + b
0
2
20
0
7
a - b
9
-8
Bài 10 : Tính nhanh :
248 + (-12) + 2064 + (-236)	
(-298) + (-300) + (-302)
5 + (-7) + 9 + (-11) +13 + (-15) 	
(-6) + 8 + (-10) + 12 + (-14) + 16 
456 + [58 + (-456) + (-38)]
Bài 11 : Bỏ dấu ngoặc rồi tính 
8 -(3+7)	
(-5) - (9 - 12)	
(5674 - 97) + (97 + 18 - 5674)
(13 - 135 + 49) - (13 + 49)
x + 8 -( x + 22)	f) -(x+5) + (x+ 10) - 5
Bài 12 : Tìm số nguyên x biết :
11 -(15 + 11) = x - (25-9)	
2 - x = 17 - (-5)	
x - 12 = (-9) - 15
|x| - 7 = 9	
9 - 25 = (7 - x) - (25+7

Tài liệu đính kèm:

  • docON TAP.doc