Đề cương ôn tập môn Tin học 8 hoc kì I – Năm học: 2015 – 2016

doc 3 trang Người đăng haibmt Lượt xem 1407Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Tin học 8 hoc kì I – Năm học: 2015 – 2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập môn Tin học 8 hoc kì I – Năm học: 2015 – 2016
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TIN HỌC 8 
Hoc kì I – Năm học: 2015 – 2016
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: 
	Hãy khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng nhất.
1. Sau khi soạn thảo, ta nhấn tổ hợp nào để dịch và chạy chương trình
A. Alt + F9 	B. Ctrl + F6 	C. Ctrl + F9 	D. Alt + F6
2. Integer là kiểu dữ liệu?
A. Số nguyên 	B. Số thực 	C. Chuỗi	 D. Chữ
3. Cách chuyển biểu thức ax2 +bx+c nào sau đây là đúng
A. a*x2 +b*x+c 	B. a*x*x+b*x+c*x
C. a*x*x +b.x +c*x 	D. a*x*x + b*x+c
4. Kiểu dữ liệu String có phạm vi giá trị là
A. Một ký tự trong bảng chữ cái 	B. Xâu ký tự tối đa 522 ký tự
C. Xâu ký tự tối đa 525 ký tự 	D. Xâu ký tự tối đa 255 ký tự
5. Div là phép toán gì?
A. Chia lấy phần nguyên 	B. Chia lấy phần dư
C. Cộng 	D. Trừ
6. Lệnh Write tương tự như lệnh Writeln nhưng
A. Không đưa con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo
B. Đưa con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo
C. Bỏ trong dấu ngoặc đơn
D. Bỏ trong dấu ngoặc kép
7. Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng
A. Const x:real;	B. Var 4hs: Integer	C. Var Tb : real;	D. Var R=30;
8. Trong một chương trình, có tất cả bao nhiêu từ khóa để khai báo biến?
A. 4	B. 2	C. 3	D. 1
9. Câu lệnh Writeln(:n:m) giúp ta làm gì?
A. Điều khiển cách in số nguyên ra màn hình
B. Điều khiển cách in số thực ra màn hình
C. Điều khiển cách in chuỗi ra màn hình
D. Tất cả đều sai
10. Khởi động Turbo Pascal bằng cách: 
	A. Nháy phải chuột vào biểu tượng Turbo màn hình nền 
	B. Nháy đúp chuột vào biểu tượng Turbo trên màn hình nền 
	C. Nháy chuột vào biểu tượng Turbo trên màn hình nền 
	D. Nháy đúp chuột phải vào biểu tượng Turbo trên màn hình 
11. Dãy kí tự “20n10” thuộc kiểu dữ liệu 
	A. Real 	B. Integer	 C. String 	D. Char 
13. Biểu thức toán học được biểu diễn trong Pascal là?
	A. (18-4)/(6+1-4) 	B. 18-4/6+1-4 	C. (18 - 4)/(6+1)-4 	D. (18-4)/6+1-4 
14. Cấu trúc chung hợp lý của một chương trình Pascal là: 
	A. Begin -> Program -> End 	B. Program -> End -> Begin 	
	C. End -> Program -> Begin 	D. Program -> Begin -> End 
15. Biểu thức toán học (a2 + b)(1 + c)3 được biểu diễn trong Pascal như thế nào ? 
A. (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c)	B (a.a + b)(1 + c)(1 + c)(1 + c)
C. (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c)	D. (a2 + b)(1 + c)3
16: Trong Pascal, với câu lệnh như sau: Writeln (‘KQ là:’, a); cái gì sẽ in ra màn hình?
A. Ket qua la: a	B. Không đưa ra gì cả
C. KQ la a	D. KQ la: 
17: Ngôn ngữ lập trình là
A) Chương trình máy tính	B) Một thuật toán
C) Môi trường lập trình	D) Ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính
18. Quá trình giải bài toán trên máy tính theo trình tự các bước sau:
A. Xác định bài toán →Viết chương trình→Mô tả thuật toán.
B. Mô tả thuật toán→Viết chương trình→ Xác định bài toán.
C. Xác định bài toán →Mô tả thuật toán→Viết chương trình.
D. Viết chương trình→Mô tả thuật toán→ Xác định bài toán
19. Từ khóa CONST dùng để khai báo :
 A. Khai báo hằng	B. Khai báo biến	C. Khai báo tên	D. Từ khóa kết thúc
20. Câu lệnh CLRSCR dùng để làm gì ?
 	 A. Tính tổng	B. Xóa màn hình kết quả	
	C. Khai báo 	D. Không có đáp án đúng.
21. Trong khi sử dụng thuật toán người ta sử dụng kí hiệu A ← B đều này có ý nghĩa gì?
a. Từ A suy ra B	b. Gán giá trị A cho B	c. Từ B suy ra A	b. Gán giá trị B cho A
22. Trong khi biểu diễn giải thuật người ta có ghi i ← i +1; điều này có ý nghĩa gì?
a. Tăng giá trị i lên một đơn vị và gán lại cho i	
b. Để biết được i thì phải cộng thêm một đơn vị
c. i là một giá trị chỉ được phép tăng giảm một đơn vị	
d. Tất cả đều sai 
23. Xác định Input, output được thực hiện khi:
a. Thiết lập phương án giải quyết (Xây dựng thuật toán)
b. Xác định bài toán	c. Viết chương trình	d. Không có bước nào cả
24. Tính tổng của n số cho trước. Hãy chỉ ra Input và output
a. Input là tổng của số n, output là n cho trước	b. Input là n, output là tính tổng
c. Input là n cho trước, output là tổng của số n	d. Input là tính tổng, output là n
25. Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu có dạng như sau:
a. If then ;	b. If then 
c. If then ;	d. If then 
26. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ có dạng như sau:
a. If then else ;
b. If then else ;
c. If then else 
d. If then else 
27. Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau:
	a:= 3; b:=5;
	if a<b then c:=a+b;
a. C=8	b. C=3	c. C=5	d. Không xác định
28. Thể hiện bằng NNLT Pascal câu nói: Nếu a>b thì ghi ra màn hình giá trị của a. Ta viết như sau:
a. If a>b then Write(a);	b. If a>b then Writeln(a);
c. Cả a và b đều đúng	d. Cả a và b đều sai
29. Đuôi mở rộng của tệp chương trình Pascal là:
a. .doc	b. .Pas	c. .prg	d. .exe
30. Lệnh kết thúc chương trình là:
a. End.	b. End;	c. End	d. End./.
B. PHẦN BÀI TẬP
Câu 1: Viết các biểu thức toán dưới đây bằng các kí hiệu trong Pascal: 
	a) 	b) 	
	c) 	d) 	
	d) 	e) 	
	f) 	g) 
Bài 2: Viết chương trình tính diện tích S của hình tam giác với độ dài 1 cạnh a và chiều cao tương ứng h ( a và h được nhập từ bàn phím )
Program dien_tich_tam_giac;
Var 	a, h : interger;
 S : real;
Begin
 Write(‘Nhap canh day h=’); Readln (h);
 Write(‘Nhap do dai canh a=’); Readln (a);
 S:=(a*h)/2;
 Writeln(‘ Dien tich hinh tam giac la S=’,S:5:3);
 readln;
End.
Bài 3: Viết chương trình giải phương trình bậc nhất ax + b = 0 ( với a ≠ 0) và a, b được nhập từ bàn phím.
Program GPTBN;
 	var a, b: Real;
 	Begin
 	Write (‘ Nhap he so a, b cua phuong trinh:’); Readln (a,b);
 	if a0 then writeln (‘phuong trinh co nghiem duy nhat x=’, -b/a) 
else if b=0 then writeln (‘Phuongtrinh co vo so nghiem’) 
else writeln (‘phuong trinh vo nghiem’);
 	Readln;
 	End.
Bài 4: Viết chương trình tìm số lớn nhất trong 2 số nguyên a, b
	Program tim_max;
	Var a, b: interger;
	Begin
	Writeln(‘nhap a=’); readln(a);
	Writeln(‘nhap b=’); readln(b);
	If a > b then writeln(‘so lon nhat la:’, a:3)
	else writeln(‘so lon nhat la:’, b:3);
	Readln
	End. 

Tài liệu đính kèm:

  • docĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK I.doc