Đề cương ôn tập học kỳ II môn Toán Lớp 6 - Năm học 2016-2017

doc 4 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 15/09/2023 Lượt xem 236Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ II môn Toán Lớp 6 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập học kỳ II môn Toán Lớp 6 - Năm học 2016-2017
TRƯỜNG THCS ....................................
TỔ TỰ NHIÊN
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II 
MƠN TỐN 6 NĂM HỌC 2016-2017
SỐ HỌC
 I. LÍ THUYẾT:
 1. Qui tắc bỏ dấu ngoặc? 
 2. Qui tắc chuyển vế? Cho VD ?
 3. Viết dạng tổng quát của phân số ? 
 4. Thế nào là hai phân số bằng nhau? Cho VD 2 phân số bằng nhau ?
 5. Phát biểu tính chất cơ bản của phân số ? 
 6. Nêu cách rút gọn một phân số ? Cho VD?
 7. Thế nào là phân số tối giản ? Cho VD?
 8. Phát biểu qui tắc qui đồng mẫu nhiều phân số?
 9. Muốn so sánh hai phân số khơng cùng mẫu ta làm ntn ? Cho VD ?
10. Phát biểu qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu , khơng cùng mẫu ?
11. Phát biểu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số?
12. Thế nào là 2 số đối nhau, hai số nghịch đảo của nhau? Cho VD
13. Phát biểu qui tắc trừ hai phân số ?
14. Phát biểu qui tắc nhân, chia hai phân số ?	
15. Hỗn số là gì? Cách viết một hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại ? 
 Cách viết một hỗn số (dương, âm) dưới dạng một tổng ?
16. Thế nào là phân số thập phân ? Số thập phân? Phần trăm? Cách viết một số thập phân dưới dạng phân số thập phân và ngược lại. Cho VD.
17. Nêu các qui tắc : - Tìm giá trị phân số của một số cho trước?
 - Tìm một số khi biết giá trị một phân số của nĩ?
 - Tìm tỉ số của hai số?
II. BÀI TẬP:
 Dạng 1/ Tính giá trị biểu thức.
Bài 1.Tính hợp lí nếu cĩ thể:
a) b) c) d)
e) f/ g/ 
 Dạng 2/ Tìm x.
Bài 2. Tìm x:
 b) c) ; g) ; 
 d/ e) f) h) ; 	 
 Dạng 3/ Bài tốn tìm giá trị phân số của một số cho trước. Tìm một số khi biết giá trị một phân số của nĩ. Tìm tỉ số của hai số , tỉ số phần trăm
Bài 4: Hoa làm một số bài tốn trong ba ngày. Ngày đầu bạn làm được 1/3 số bài, ngày thứ hai làm được 3/7 số bài . Ngày thứ 3 bạn làm nốt 5 bài . Hỏi Hoa đã làm tất cả bao nhiêu bài trong ba ngày ? 
Bài 5: Một cuốn sách cĩ giá bìa 270.000đ, được giảm giá 12%. Hỏi người mua phải trả bao nhiêu tiền để mua cuốn sách?
Bài 6: Lớp 6A cĩ 54 học sinh được xếp thành ba loại : khá, giỏi, trung bình. Số học sinh trung bình chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá chiếm một nửa số học sinh cịn lại. Tính số học sinh giỏi lớp 6A.
Bài 7: Một lớp học cĩ 40 học sinh gồm 3 loại: giỏi, khá và trung bình; số học sinh trung bình chiếm 35% số học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng số học sinh cịn lại.
Tính số học sinh khá và học sinh giỏi của lớp.
Tìm tỷ số phần trăm của số học sinh khá, số học sinh giỏi so với số học sinh của cả lớp.
Dạng 4/ Nâng cao
Bàai 1) Víi gi¸ trÞ nµo cđa x Z c¸c ph©n sè sau cã gi¸ trÞ lµ 1 sè nguyªn
	a. 	b. 
Bài 2) Tính tổng: a) ; 
Bài 3) Tính nhanh 
Bài 4) Chứng minhrằng:;
Bài 5) Tìm x : 
B.HÌNH HỌC:
I. lí thuyết:
	1/ Các định nghĩa : Nữa mặt phẳng, gĩc, tia phân giác của một gĩc,các gĩc tạo bởi hai đường thẳng cắt 1 đường thẳng, đường trịn, tam giác, cung trịn, dây, bán kính, đường kính.
	2/ Các khái niệm: Gĩc vuơng , gĩc nhọn, gĩc tù, gĩc bẹt, hai gĩc phụ nhau, kề nhau, bù nhau, kề bù.
	3/ Các tính chất: Số đo gĩc bẹt, tổng số đo 2 gĩc kề bù, tia nằm giữa 2 tia, tia phân giác của một gĩc.
II. Bài tập:
	* Tính số đo của một gĩc, so sánh hai gĩc, chứng tỏ tia nằm giữa hai tia, tia phân giác của một gĩc.	
Bài 1:Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai gĩc xOy=700, gĩc xOz =1400
 a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa? Vì sao?
 b) Tính gĩc yOz.
c) Chứng minh Oy là phân giác của gĩc xOz.
d) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox. So sánh gĩc tOz và gĩc xOy?
e) Kẻ Om là phân giác của gĩc xOy. Tinh gĩc mOz?
Bài 2:Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ các tia Oy, Oz sao cho,
Tính số đo gĩc yOz.
Gọi Ot là tia phân giác của gĩc xOz. Tính gĩc xOt
Gọi Om là tia đối của tia Ox. Hỏi tia Oz cĩ là tia phân giác của gĩc tOm khơng? Vì sao? 
C) ĐỀ BÀI 
PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: (2,0 điểm). Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu cĩ thể).
a/ 	b/ 	c/ 	d/ 
Câu 2: (2,0 điểm). Tìm x, biết:
a/ 	b/ 	c/ 
Câu 3: (2,0 điểm). Một người đi hết quãng đường AB trong 3 giờ. Giờ thứ nhất đi được 40 km, giờ thứ hai đi quãng đường giờ thứ nhất đi và bằng quãng đường giờ thứ ba đi. Hỏi quãng đường AB dài bao nhiêu km?
Câu 4: (3,0 điểm). Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho , .
	a/ Tính số đo gĩc yOz?
	b/ Tia Oy cĩ phải là tia phân giác của gĩc xOz khơng? Vì sao?
	c/ Gọi tia Ot là tia đối của tia Oy. Tính số đo gĩc kề bù với gĩc yOz? 
Câu 5: (1,0 điểm). Tìm phân số lớn nhất sao cho khi chia các phân số cho nĩ ta đều được thương là các số tự nhiên.
BÀI LÀM
Câu 1:	a/ 
	b/ 
	c/ 
	d/ = = = = 
Câu 2:	a/ 	b/ 	c/ 
 x = 	 = 	 + = – 76
 x = 	 = 	 = – 76
	 x = 	 x = 
	 x = 	 x = 
Câu 3:	Giờ thứ hai người đĩ đi được là: = 36 (km)
	Giờ thứ ba người đĩ đi được là: = 45 (km)
	Quãng đường AB dài số km là: 40 + 36 + 45 = 121 (km)
	Đáp số: 121 km
Câu 4:	a/ Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox cĩ hai tia
Oy và Oz mà (600 < 1200) Tia Oy nằm giữa hai tia
Ox và Oz + = 
 600 + = 1200
	 = 1200 – 600
	 = 600
	Vậy: = 600
	b/ Vì Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz (Theo câu a) mà
 = = 600 Tia Oy là tia phân giác của .
	c/ Vì hai tia Oy và Ot đối nhau kề bù với 
	 + = 1800
	 600 + = 1800
	 = 1800 – 600
	 = 1200
	Vậy: Gĩc kề bù với gĩc yOz cĩ số đo là 1200
Câu 5: Gọi phân số cần tìm là (a, b N*, (a, b) = 1)
Khi đĩ: ; ; 
Vì chia các phân số cho ta đều được thương là các số tự nhiên nên 
Vì (a, b) = 1 và (28, 15) = 1 nên từ (1) b 15 và 28 a (4)
Vì (a, b) = 1 và (21, 10) = 1 nên từ (2) b 10 và 21 a (5)
Vì (a, b) = 1 và (7, 12) = 1 nên từ (3) b 12 và 7 a (6)
Từ (4), (5) và (6) b BC(15, 10, 12) và a ƯC(28, 21, 7)
Để lớn nhất thì a lớn nhất và b nhỏ nhất a = ƯCLN(28, 21, 7) và b = BCNN(15, 10, 12)
 a = 7 và b = 60
	Vậy phân số cần tìm là 

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_6_nam_hoc_2016_2017.doc