Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn Lịch sử Lớp 11

docx 15 trang Người đăng duyenlinhkn2 Lượt xem 417Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn Lịch sử Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn Lịch sử Lớp 11
SỬ 11 HỌC KÌ 2
1Vào giữa thế kỷ XIX, tình hình nước ta có những đặc điểm nổi bật nào:
a. Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong giai đoạn hình thành.
b. Chế độ phong kiến Việt Nam đang ở trong giai đoạn khủng hoảng suy yếu nghiêm trọng.
c. Chế độ phong kiến Việt Nam được củng cố vững chắc.
d. Một lực lượng sản xuất mới – tư bản chủ nghĩa đang hình thành trong lòng xã hội phong kiến.
2Sự kiến nào đánh dấu mốc quân Pháp xâm lược Việt Nam:
a. Chiều 31-8-1858, Liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng
b. Sáng 1-9-1858, Liên quân Pháp –Tây Ban Nha nổ súng rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà
c. Ngày 17-2-1859, Pháp chiếm thành Gia Định
d. Hiệp ước Nhâm Tuất (năm1862) được ký kết
3Quân Tây Ban Nha cùng với quân Pháp xâm lược Việt Nam, vì:
a. Muốn có thị trường tiêu thụ hàng hóa ở Việt Nam.
b. Muốn chia quyền lợi với Pháp sau khi chiếm xong Việt Nam làm thuộc địa.
c. Có một số giáo sĩ Tây Ban Nha bị triều đình giam giữ, giết hại.
d. Cả a, b, c.
4Từ cuối tháng 8/1858 đến đầu tháng 2/1859, liên quân Pháp - Tây Ban Nha bị cầm chân trên bán đảo Sơn Trà, vì:
a. Quân đội triều đình nhà Nguyễn anh dũng chống trả quân xâm lược đẩy lùi nhiều đơt tấn công của chúng
b. Nhân dân cả nước kiên cường chống giăc đẩy lùi nhiều đơt tấn công của chúng
c. Quân dân cả nước anh dũng chống trả quân xâm lược đẩy lùi nhiều đơt tấn công của chúng
d. Quân ít, thiếu viên binh, thời tiết không thuận lợi
5Tháng 2/1859 Pháp đưa quân từ Đà Nẵng vào Gia Định là vì:
a. Muốn làm chủ lưu vực sông Mê-công.
b. Muốn chiếm vùng đất Nam Kỳ.
c. Muốn cắt đứt con đường tiếp tế lương thực của triều đình.
d. Cả a, b, c
6Sau khi chiếm thành Gia Định (1859), Pháp rơi vào tình thế:
a. Bị nghĩa quân bao vây, quấy rối liên tục.
b. Bị thương vong gần hết.
c. Bị bệnh dịch hoành hành.
d. Bị thiệt hại nặng nề do bệnh dịch và thương vong.
7Từ đầu năm 1860, Pháp cho rút toàn bộ số quân từ Đà Nẵng vào Gia Định, vì:
a. Pháp bị sa lầy trong cuộc chiến tranh ở Trung Quốc và Italia.
b. Chuẩn bị cho việc xâm lược Campuchia.
c. Bệnh dịch ở Đà Nẵng đang hoành hành.
d. Cả a, b, c.
8Năm 1860, quân triều đình không giành được thắng lợi quyết định trên chiến trường Gia Định là do:
a. Không chủ động tấn công giặc.
b. Thiếu sự ủng hộ của nhân dân.
c. Quân ít.
d. Cả a, b, c
9Với hiệp ước Nhâm Tuất (ký ngày 5-6-1862), triều đình nhà Nguyễn đã nhượng cho Pháp:
a. Ba tỉnh: Biên Hòa, Gia Định, Định Tường và đảo Côn Lôn
b. Ba tỉnh: Biên Hòa, Gia Định, Vĩnh Long và đảo Côn Lôn
c. Ba tỉnh: Biên Hòa, Hà Tiên, Định Tường và đảo Côn Lôn
d. Ba tỉnh: An Giang, Gia Định, Định Tường và đảo Côn Lôn
10Sau năm 1862, thái độ của triều đình đối với các nghĩa binh chống Pháp ở Gia Định, Biên Hòa, Định Tường là:
a. Khuyến khích và ủng hộ các nghĩa binh chống Pháp.
b. Ra lệnh giải tán các nghĩa binh chống Pháp
c. Yêu cầu quân triều đình cùng các nghĩa binh chống Pháp
d. Cử quan lại chỉ huy các nghĩa binh chống Pháp.
11Thực dân Pháp chiếm xong Nam Kỳ vào thời gian:
. 24-6-1865
b. 24-6-1866
c. 24-6-1867
d. 24-6-1868
1Sau khi sáu tỉnh miền Tây Nam Kỳ rơi vào tay Pháp, thái độ của quan lại cao cấp trong triều đình Huế:
a. Kiên quyết chống Pháp
b. Dựa vào nhân dân chống Pháp.
c. Đầu hàng Pháp
d. Dựa vào quân đội triều đình và nhân dân để giành lại những phần đất đã mất.
2Thực dân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội lần nhất vào thời gian nào:
a. 20.10.1872
b. 20.11.1873
c. 20.12.1874
d. 20.1.1875
3Thực dân Pháp đem quân tấn công Hà Nội lần nhất với lý do:
a. Nhà Nguyễn tiếp tục liên lạc với nhà Thanh.
b. Vì nhu cầu về thị trường, nguyên liệu,nhân công
c. Nhà Nguyễn không trả chiến phí cho Pháp.
d. Giải quyết vụ gây rối của Đuy-puy
4Người lãnh đạo cuộc chiến đấu chống Pháp tấn công thành Hà Nội lần nhất là:
a. Nguyễn Tri Phương
b. Nguyễn Lâm
c. Hoàng Diệu
d. Phan Thanh Giản
5Trận Cầu Giấy lần nhất làm cho tên thực dân Gác-ni-ê thiệt mạng diễn ra vào thời gian nào:
a. 21 .12.1873
b. 21.11.1872
c. 21.10.1871
d. 21.9.1870
6Với hiệp ước Giáp Tuất (ký năm1874), triều đình nhà Nguyễn đã chính thức thừa nhận:
a. Ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ là đất thuộc Pháp.
b. Ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ là đất thuộc Pháp.
c. Sáu tỉnh Nam Kỳ là đất thuộc Pháp.
d. Sáu tỉnh Nam Kỳ và đảo Côn Lôn là đất thuộc Pháp.
7Thực dân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội lần hai vào thời gian nào:
a. 25.4.1873
b. 25.5.1874
c. 25.6.1875
d. 25.7.1876
8Người lãnh đạo cuộc chiến đấu chống Pháp tấn công thành Hà Nội lần hai là:
a. Nguyễn Tri Phương
b. Nguyễn Lâm
c. Hoàng Diệu
d. Phan Thanh Giản
9Nguyên nhân thực dân Pháp đem quân tấn công Hà Nội lần hai là:
a. Nhà Nguyễn tiếp tục liên lạc với nhà Thanh.
b. Vì nhu cầu về thị trường, nguyên liệu, nhân công.
c. Nhà Nguyễn không trả chiến phí cho Pháp.
d. Giải quyết vụ gây rối của Đuy-puy.
10Sau Hiệp ước Hác-măng (1883), thái độ của triều đình đối với phong trào kháng chiến của nhân dân:
a. Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp trong cả nước.
b. Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở Trung Kỳ.
c. Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở Nam Kỳ.
d. Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở Bắc Kỳ.
1Phái chủ chiến đứng đầu là Tôn Thất Thuyết tổ chức cuộc phản công quân Pháp ở Kinh thành Huế và phát động phong trào Cần Vương dựa trên cơ sở:
a. có sự đồng tâm nhất trí trong hoàng tộc.
b. có sự ủng hộ của triều đình Mãn Thanh.
c. có sự ủng hộ của binh lính
d. có sự ủng hộ của nhân dân và quan lại chủ chiến.
2Cuộc phản công quân Pháp tại kinh thành Huế diễn ra vào:
a. Đêm 4 rạng ngày 5 tháng 5 năm 1885.
b. Đêm 4 rạng ngày 5 tháng 6 năm 1885.
c. Đêm 4 rạng ngày 5 tháng 7 năm 1885.
d. Đêm 4 rạng ngày 5 tháng 8 năm 1885.
3Trước khi trở thành lãnh tụ của khởi nghĩa, Phan Đình Phùng đã giữ chức vụ gì trong triều đình:
a. Tri huyện.
b. Thừa biện Bộ Lễ.
c. Quan Ngự sử.
d. Thượng thư Bộ Binh.
4Nguyên nhân bùng nổ của phong trào Yên Thế:
a. Muốn giúp vua cứu nước.
b. Vì bị vua quan phong kiến áp bức nặng nề.
c. Muốn lật đổ vương triều nhà Nguyễn.
d. Căm thù Pháp,chống Pháp để bảo vệ cuộc sống tự do.
5Nguyên nhân bùng nổ của phong trào Cần Vương:
a. Muốn giúp vua cứu nước.
b. Vì bị vua quan phong kiến áp bức nặng nề.
c. Muốn lật đổ vương triều nhà Nguyễn.
d. Căm thù Pháp,chống Pháp để bảo vệ cuộc sống tự do.
6Phong trào nào sau đây không được xem là phong trào Cần Vương:
a. Khởi nghĩa Ba Đình
b. Khởi nghĩa Bãi Sậy
c. Khởi nghĩa Hương Khê
d. Khởi nghĩa Yên Thế
7Trong các phong trào chống Pháp cuối thế kỷ XIX đầu XX, phong trào kéo dài lâu nhất là:
a. Khởi nghĩa Ba Đình
b. Khởi nghĩa Bãi Sậy
c. Khởi nghĩa Hương Khê
d. Khởi nghĩa Yên Thế
8Phong trào nào sau đây được xem là phong trào Cần Vương tiêu biểu:
a. Khởi nghĩa Ba Đình
b. Khởi nghĩa Bãi Sậy
c. Khởi nghĩa Hương Khê
d. Khởi nghĩa Yên Thế
9Phong trào Cần Vương diễn ra trong thời gian:
a. 1885-1895
b. 1880-1895
c. 1885-1896
d. 1885-1895
10Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892) là:
a. Đinh Gia Quế về sau là Nguyễn Thiện Thuật
b. Phan Đình Phùng.
c. Hoàng Hoa Thám.
d. Phạm Bành và Đinh Công Tráng
11Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896) là:
a. Đinh Gia Quế về sau là Nguyễn Thiện Thuật
b. Phan Đình Phùng
c. Hoàng Hoa Thám
d. Phạm Bành và Đinh Công Tráng
Câu 1 Pháp dựa vào giai cấp nào để thống trị nhân dân ta?
A Nông dân	B Công nhân	C Tiểu tư sản	D Địa chủ phong kiến
Câu 4 Người dám mạnh dạn bày tỏ ý kiến cải cách duy tân bị vua Tự Đức khép tội chết là:
A Nguyễn Lộ Trạch	B . Nguyễn Trường Tộ	C Nguyễn Quyền	D Cả a, b, c.
Câu 5 Người được nhân dân phong Bình Tây đại nguyên soái là:
A Trương Quyền	B Nguyễn Trung Trực	C Trương Định	D Cả a, b, c. 
Câu 8 Dưới ách thống trị của thực dân Pháp, thái độ chính trị của giai cấp tưsản dân tộc Việt Nam như thế nào?
A Có thái độ kiên định với Pháp	B Có thái độ không kiên định, dễ thoải hiệp, cải lương khi đế quốc mạnh
C Có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.
D Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 9 Lực lượng nào hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
A Công nhân	B Nông dân	C Tiểu tư sản	D Tư sản dân tộc
Câu 6 Người được xem là đứng đầu phe chủ chiến trong triều đình Huế là:
A Nguyễn Tri Phương	B Nguyễn Văn Tường 	C Tôn Thất Thuyết D Cả a, b, c.
Câu 7 Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, ở Việt Nam ngoài thực dân Pháp, còn có giai cấp nào trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam?
A Giai cấp nông dân	B Giai cấp công nhân	 C Giai cấp đại địa chủ phong kiến D Giai cấp tư sản, dân tộc
Câu 13 Trần Dân Tiên viết: “việc đó tuy nhỏ nhưng nó báo hiệu bắt đầu thời đại đấu tranh dân tộc như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân”. Sự kiện nào sau đây phản ánh điều đó?
A Cuộc bãi công của công nhân Ba Son.
B Cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925).
C Phong trào để tang Phan Châu Trinh (1926)
D Tiếng bom Phạm Hồng Thái tại Sa Diện- Quảng Châu (6/1924)
Câu 21 Đứng truớc chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa đế quốc quyền lợi của chúng ta là thống nhất, các bạn hãy nhớ lời kêu gọi của Các Mác: “Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại!”. Hãy cho biết đoạn văn trên của ai, viết trong tác phẩm nào?
A Của Lênin – trong sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa
B Của Mác- Ănghen trong tuyên ngôn Đảng Cộng sản
C Của Nguyễn ái Quốc trong tuyên ngôn của Hội liên hiệp thuộc địa
D Tất cả đều sai
Câu 31 Dưới ách thống trị của thực dân Pháp, thái độ chính trị của giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam như thế nào?
A Có thái độ kiên định với Pháp
B Có thái độ không kiên định, dễ thoải hiệp, cải lương khi đế quốc mạnh
C Có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.
D Tất cả các Câu trên đều đúng.
Câu 44 Các giai cấp nào mới ra đời do hậu quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam?
A Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc
B Công nhân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc
C Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến
D Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc, tiểu tư sản, địa chủ phong kiếnCâu 89 Mục đích khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam là gì?
A) Bù vào những thiệt hại trong cuộc khai thác lần thứ nhất.
B) Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội ở Việt Nam.
C) Để bù đắp những thiệt hại do Chiến tranh thế giới lần thứ nhất gây ra.
D) Để tăng cường sức mạnh về kinh tế của Pháp đối với các nước tư bản chủ nghĩa.
Câu 90 Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào các ngành nào?
A) Công nghiệp chế biến.B) Nông nghiệp và khai thác mỏ.C) Nông nghiệp và thương nghiệp.D) Giao thông vận tải.
Câu 91 Vì sao tư bản Pháp chú trọng đến việc khai thác mỏ than ở Việt Nam?
A) ở Việt Nam có trữ lượng than lớn.B) Than là nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho công nghiệp chính quốc.
C) Để phục vụ cho nhu cầu công nghiệp chính quốcD) Tất cả cùng đúng.
Câu 92 Vì sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, tư bản Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam?
A) Cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào kinh tế Pháp.
B) Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa do nền công nghiệp Pháp sản xuất
C) Biến Việt Nam thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp
D)Câu A và B đều đúG
1B 2B 3D 4C 5D 6A 7A 8A 9A 10B 11 C 1C 2B 3D 4A 5A 6C 7A 8C 9B 10D 1B 2C 3C 4D 5A 6D 7D 8D 9C 10A 11B
1D 4B 5C 8B 9B 6C 7C 13D 21C 31B 44B 89C 90B 91D 92D 
1, So sánh con đường cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh:
*Giống nhau:
- Xuất phát từ lòng yêu nước thương dân để tìm con đường giải phóng cho dân tộc.
- Đi theo hệ tư tưởng mới: khuynh hướng dân chủ tư sản.
- Được sự ủng hộ nhiệt tình của quần chúng nhân dân.
- Đều thất bại do sự hạn chế về tầm nhìn và tư tưởng.
- Hoạt động ở cả trong và ngoài nước.
*Khác nhau:
Phan Bội Châu
Phan Châu Trinh
Nhiệm vụ
Đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục lại chế đội phong kiến 
Đánh đổ phong kiến, thực hiện cải cách xã hội “ Khai thông dân trí, mở mang dân quyền”
Xu hướng
Bạo động vũ trang
Cải cách
Con đường cứu nước
"cứu nước để cứu dân"
"cứu dân để cứu nước"
Hoạt động tiêu biểu
 Thành lập Duy Tân Hội, tổ chức phong trào Đông du..
Lập Hội buôn, mở trường Đông kinh nghĩa thục..
Câu 1: Lập bảng so sánh về cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam trước và trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất theo mẫu:
 NỘI DUNG SOSÁNH
TRƯỚC CUỘC KHAI THÁC
TRONG CUỘC KHAI THÁC
Cơ cấu kinh tế
 Chủ yếu là nông nhgiệp, công, thương nghiệp kém phát triển
Công, thương nghiệp, giao thông vận tải bước đầu phát triển nhưng nông nghiệp vẫn là chủ yếu.
Cơ cấu xã hội
 Hai giai cấp chính: Địa chủ phong kiến và nông dân.
Bên cạnh 2 giai cấp cũ còn xuất hiện các giai cấp,tầng lớp mới: Công nhân, tư sản, tiểu tư sản
Câu 2: Vì sao Phan Bội Châu lại chủ trương bạo động và muốn nhờ vào sự giúp đỡ của Nhật Bản để đánh pháp, vì sao phong trào Đông Du thất bại ?. 
- Chủ trương bạo động vì:
+ Nợ máu phải trả bằng máu.
+ Phát huy truyền thống đánh giặc của ông cha..
- Muốn nhờ Nhật Bản giúp đỡ vì: NB là nước đồng văn, đồng chủng, đồng châu có nghĩa là cùng châu Á, cùng người da vàng và cùng nền văn hoá phương đông nên có thể nhờ vả được
Phong trào Đông du thất bại vì: Chủ trương bạo động là đúng nhưng tư tưởng cầu viện là sai, không thể dựa vào đế quốc để đánh đế quốc được. Do các thế lực đế quốc Nhật- Pháp cấu kết với nhau để trục xuất những thanh niên yêu nước Việt Nam ở Nhật
	GDCD 11 HỌC KÌ II
Câu 2: Tập hợp các phương pháp, quy trình, kĩ năng, bí quyết, công cụ, phương tiện dùng để biến đổi các nguồn lực thành sản phẩm là: 
A. Khoa học B. Chính sách khoa học và công nghệ C. Hoạt động khoa học và công nghệ D. Công nghệ 
Câu 3: Lực lượng chính của quốc phòng là:
 A. Quân đội nhân dân và công an nhân dân B. Quân đội, tự vệ và các hoạt động quân sự của toàn dân tộc 
C. Quân đội nhân dân và các hoạt động quân sự của toàn dân tộc D. Công an nhân dân
Câu 6: Đâu không phải là phương hướng cơ bản nhằm tăng cường quốc phòng và an ninh? 
A. Chủ động tham gia vào các cuộc đấu tranh chung vì quyền con người 
B. Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân tộc 
C. Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại
 D. Kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng và an ninh
 Câu 7: Công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của Nhà nước và địa phương là một nội dung của dân chủ trong lĩnh vực nào? 
A. Lĩnh vực văn hóa B. Lĩnh vực xã hội C. Lĩnh vực kinh tế D. Lĩnh vực chính trị 
Câu 8: Nhà nước đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ nhằm mục đích gì? 
A. Nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học, lí luận 
B. Nhằm khai thác mọi tiềm năng sáng tạo trong nghiên cứu khoa học và công nghệ
 C. Nhằm khai thác mọi tiềm năng sáng tạo trong nghiên cứu khoa học, lí luận
 D. Nhằm nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học và công nghệ 
Câu 9: Một trong những phương hướng cơ bản để phát triển khoa học và công nghệ là: 
A. Giải đáp kịp thời những vấn đề lí luận và thực tiễn do cuộc sống đặt ra 
B. Nâng cao trình độ quản lí, hiệu quả của hoạt động khoa học và công nghệ
 C. Xây dựng tiềm lực khoa học và công nghệ 
D. Đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân 
Câu 10: Công cuộc giữ nước bằng sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, trong đó sức mạnh quân sự là đặc trưng, lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt là: 
A. An ninh quốc gia B. Bảo vệ an ninh quốc gia C. Tiềm lực quốc phòng D. Quốc phòng 
Câu 11: Thế trận của quốc phòng và an ninh nhân dân là: 
A. Việc tổ chức hợp lí lực lượng trên địa bàn của cả nước, trong từng địa phương
 B. Việc bố trí hợp lí các đơn vị chủ lực trên địa bàn của cả nước 
C. Việc tổ chức hợp lí lực lượng trên địa bàn của cả nước
 D. Việc tổ chức hợp lí lực lượng trong từng địa phương
Câu 12: Trong bối cảnh nền kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật, Đảng và Nhà nước ta xác định tầm quan trọng của khoa học và công nghệ là: 
A. Động lực thúc đẩy sự nghiệp phát triển đất nước B. Điều kiện thúc đẩy sự nghiệp phát triển đất nước 
C. Tiền đề thúc đẩy sự nghiệp phát triển đất nước D. Mục tiêu thúc đẩy sự nghiệp phát triển đất nước 
Câu 14: Một trong những phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại là:
A. Chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tế thuận lợi để đưa nước ta hội nhập với thế giới 
B. Giữ vững môi trường hoà bình, tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới 
C. Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên nhiều lĩnh vực khác 
D. Chuẩn bị những điều kiện cần thiết để tham gia vào các công việc liên quan đến đối ngoại 
Câu 16: Một trong những phương hướng cơ bản để xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc là: 
A. Đổi mới cơ chế quản lí văn hóa
 B. Kế thừa, phát huy những di sản và truyền thống văn hóa của dân tộc 
C. Tôn tạo các di tích lịch sử, di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh của đất nước 
D. Tạo môi trường cho văn hóa phát triển
Câu 19: Tìm phương án thích hợp để điền vào chỗ trống: 
Giáo dục và đào tạo có vai trò quan trọng trong việc ..., phát triển và truyền bá văn minh nhân loại, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người. 
A. Giữ gìn B. Mở rộng C. Xây dựng D. Sửa đổi
Câu 21: UNEP là tên viết tắt của: 
A. Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương B. Tổ chức y tế thế giới 
C. Tổ chức lương thực và nông nghiệp thế giới D. Chương trình môi trường của Liên hợp quốc
Câu 24: Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta được thực hiện theo nguyên tắc nào? 
A. Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi 
B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, bình đẳng và cùng có lợi 
C. Tôn trọng độc lập, chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Bình đẳng và cùng có lợi 
D. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi
Câu 26: Một trong những nhiệm vụ của chính sách đối ngoại là: 
A. Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước 
B. Góp phần tạo ra điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước, nâng cao vị thế nước ta trên trường quốc tế 
C. Tin tưởng và chấp hành nghiêm túc chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước 
D. Chủ động tham gia vào các cuộc đấu tranh chung vì quyền con người
Câu 29: Lực lượng quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân bao gồm: 
A. Quân đội nhân dân và công an nhân dân 
B. Con người, phương tiện vật chất và các khả năng khác của dân tộc 
C. Khối đại đoàn kết toàn dân tộc và cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng 
D. Cơ sở vật chất và tinh thần của dân tộc
 Câu 30: Chọn phương án thích hợp để điền vào chỗ trống: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày, về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó là ”(Hồ Chí Minh toàn tập, T3, tr.431) A. Giáo dục B. Cuộc sống C. Khoa học D. Văn hóa
BÀI 13
Câu 1: Vì sao sự nghiệp giáo dục – đào taọ nước ta được coi là quốc sách hàng đầu?
a. Có vai trò quan trọng trong việc giữ gìn, truyền bá văn minh
b. Là điều kiện để phát huy nguồn lực
c. Là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy CNH – HĐH
d. Là điều kiện quan tronhj để phát triển đất nước
Câu 2: Nhiệm vụ của giáo dục – đào tạo nước ta hiện nay là gì?
a. Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc	b. Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài
c. Phục vụ sự nghiệp CNH – HĐH đất nước	d. Cả a, b, c đúng
Câu 3: Để phát triển giáo dục đào tạo, nhà nước cần phải có chính sách như thế nào?
a. Nhận thức đúng đắn về vị trí ”quốc sách hàng đầu” của giáp dục và đào tạo
b. Bảo đảm quyền học tập của nhân dân, huy động mọi nguồn lực cho giáo dục
c. Phát triển nhiều hình thức giáo dục, cải tiến nội dung, phương pháp dạy học
d. Cả a, b, c đúng
Câu 4: Muốn n

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ky_2_mon_lich_su_lop_11.docx