Bài 41: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT BÀN LÀ ĐIỆN I. Đồ dùng loại điện – nhiệt 1. Nguyên lí làm việc * Dựa vào tác dụng nhiệt của dịng điện chạy trong dây đốt nĩng, biến đổi điện năng thành nhiệt năng. 2. Dây đốt nĩng a. Điện trở của dây đốt nĩng R * Đơn vị của điện trở là ơm, kí hiệu Ω. b. Các yêu cầu kĩ thuật của dây đốt nĩng. * Làm bằng vật liệu dẫn điện cĩ điện trở suất lớn: dây niken – crom, dây phero-crom. * Chịu được nhiệt độ cao. II. Bàn là điện 1. Cấu tạo * Cĩ 2 bộ phận chính: dây đốt nĩng và vỏ. a. Dây đốt nĩng * Được làm bằng hợp kim niken-crom chịu được nhiệt độ cao. * Được đặt ở các rãnh trong bàn là và cách điện với vỏ. b. Vỏ bàn là * Gồm đế và nắp: * Đế được làm bằng gang hoặc hợp kim nhơm, được đánh bĩng hoặc mạ crom. * Nắp được làm bằng đồng, thép mạ crom hoặc nhựa chịu nhiệt. 2. Nguyên lí làm việc * Khi đĩng điện, dịng điện chạy trong dây đốt nĩng tỏa nhiệt, nhiệt được tích vào đế của bàn là làm nĩng bàn là. 3. Các số liệu kĩ thuật * Điện áp định mức: 127V, 220V. * Cơng suất định mức: từ 300W đến 1000W. 4. Sử dụng * Sử dụng đúng với điện áp định mức của bàn là. * Khi đĩng điện khơng được để mặt đế bàn là trực tiếp xuống bàn hoặc để lâu trên quần áo. * Điều chỉnh nhiệt độ cho phù hợp. * Giữ gìn mặt đế bàn là sạch và nhẵn. * Đảm bảo an tồn về điện và về nhiệt. [CƠNG NGHỆ 8] Bài 51: THIẾT BỊ ĐĨNG - CẮT VÀ LẤY ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ - Biết được cơng dụng, cấu tạo và nguyên lí làm việc của một số thiết bị đĩng - cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà. - Hiểu được cấu tạo, cơng dụng, số liệu kĩ thuật của cầu dao, cơng tắc, ổ điện, phích cắm. - Hiểu được nguyên lí làm việc, vị trí lắp đặt các thiết bị trên trong mạng điện. I. Thiết bị đĩng - cắt mạch điện 1. Cơng tắc điện a. Khái niệm - Là thiết bị dùng để đĩng hoặc cắt dịng điện bằng tay. b. Cấu tạo - Gồm cĩ: Vỏ, cực động và cực tĩnh. c. Phân loại - Dựa vào số cực cĩ: Cơng tắc 2 cực, cơng tắc 3 cực. - Dựa vào thao tác đĩng - cắt: Cơng tắc bật, cơng tắc bấm, cơng tắc xoay. d. Nguyên lí làm việc - Khi đĩng cơng tắc, cực động tiếp xúc với cực tĩnh làm kín mạch. Khi ngắt cơng tắc, cực động tách khỏi cực tĩnh làm hở mạch. - Cơng tắc điện thường được lắp trên dây pha nối tiếp với tải và sau cầu chì. 2. Cầu dao a. Khái niệm - Là thiết bị đĩng cắt dịng điện bằng tay đơn giản, đồng thời dùng đĩng cắt cả dây pha và dây trung tính của mạng điện. b. Cấu tạo - Gồm cĩ: Vỏ, các cực động và các cực tĩnh. - Trên vỏ cĩ ghi điện áp và dịng điện định mức (250V - 15A). c. Phân loại - Dựa vào số cực cĩ: Cầu dao 2 cực, cầu dao 3 cực. - Dựa vào sử dụng: Cầu dao một pha, cầu dao ba pha. II. Thiết bị lấy điện 1. Ổ điện - Là thiết bị lấy điện cho các đồ dùng điện. - Ổ điện gồm: + Vỏ: làm bằng nhựa hay sứ, trên cĩ ghi điện áp và dịng điện định mức. + Cực tiếp điện: làm bằng đồng. 2. Phích cắm - Dùng lấy điện cung cấp cho các đồ dùng điện. - Cĩ nhiều loại: tháo được, khơng tháo được, chốt cắm trịn, chốt cắm dẹt,... - Khi sử dụng ta chọn loại cĩ chốt cắm và số liệu kĩ thuật phù hợp với ổ điện. [CƠNG NGHỆ 8] Bài 48: SỬ DỤNG HỢP LÍ ĐIỆN NĂNG 1. Biết sử dụng điện năng một cách hợp lí. 2. Cĩ ý thức tiết kiệm điện năng. I. Nhu cầu tiêu thụ điện năng 1. Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng - Trong ngày cĩ những giờ tiêu thụ điện năng nhiều. Những giờ đĩ gọi là giờ cao điểm. - Giờ cao điểm dùng điện trong ngày từ 18 giờ đến 22 giờ. 2. Những đặc điểm của giờ cao điểm - Điện năng tiêu thụ rất lớn. - Điện áp của mạng điện bị giảm xuống, ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc của đồ dùng điện. II. Sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng. - Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm. VD: khơng là quần áo,... - Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng. VD: Sử dụng đèn huỳnh quang thay đèn sợi đốt. - Khơng sử dụng lãng phí điện năng. VD: Khi ra khỏi nhà, tắt điện các phịng. [CƠNG NGHỆ 8] Bài 49: TÍNH TỐN TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG TRONG GIA ĐÌNH - Tính tốn được tiêu thụ điện năng trong gia đình. I. Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện. - Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện được tính như sau: A = Pt. Trong đĩ: t: thời gian làm việc của đồ dùng điện. P: cơng suất điện của đồ dùng điện. A: Điện năng tiêu thụ của dịng điện trong thời gian t. -Đơn vị: ốt giờ (Wh), kilơốt giờ (kWh). II. Tính tốn tiêu thụ điện năng trong gia đình. - Quan sát cơng suất điện và thời gian sử dụng trong một ngày của đồ dùng điện. - Tính tiêu thụ điện năng của mỗi đồ dùng điện trong một ngày. - Tính tiêu thụ điện năng của gia đình trong một ngày. - Tính tiêu thụ điện năng của gia đình trong một tháng. III. Báo cáo thực hành STT Tên đồ dùng điện Công suất (W) Số lượng Thời gian sử dụng trong ngày t (h) Tiêu thụ điện năng trong ngày A (Wh) 1 Đèn sợi đốt 60 2 2 240 2 Đèn huỳnh quang 45 8 4 1440 3 Quạt bàn 65 4 2 520 4 Quạt trần 80 2 2 320 5 Tủ lạnh 120 1 24 2880 6 Tivi 70 1 4 280 7 Bếp điện 1000 1 1 1000 8 Nồi cơm điện 630 1 1 630 9 Máy bơm nước 250 1 0.5 125 10 Radiô 50 1 1 50 2. Tiêu thụ điện năng của gia đình trong ngày: 7485 (Wh) 3.Tiêu thụ điện năng của gia đình trong tháng (30 ngày): A = 7485 x 30 = 224550 (Wh) = 224.55(kWh) [CƠNG NGHỆ 8] Bài 46: MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA 1. Hiểu được cấu tạo, chức năng, cách sử dụng máy biến áp một pha. * Máy biến áp một pha là thiết bị điện dùng để biến đơi điện áp của dịng điện xoay chiều một pha. 1. Cấu tạo a. Lõi thép - Làm bằng các lá thép kĩ thuật điện ghép lại thành một khối. - Chức năng: dùng để dẫn từ. b. Dây quấn - Làm bằng dây điện từ quấn quanh lõi thép, giữa các vịng dây cĩ cách điện với nhau và cách điện với lõi thép. - Chức năng: Dùng để dẫn điện - Cĩ hai loại dây quấn: + Dây quấn nối với nguồn điện cĩ điện áp U1 gọi là dây quấn sơ cấp. Kí hiệu: N1. + Dây quấn cấp điện ra sử dụng cĩ điện áp U2 gọi là dây quấn thứ cấp. Kí hiệu: N2. 2. Nguyên lí làm việc (Giảm tải) 3. Số liệu kĩ thuật - Cơng suất định mức, đơn vị là VA (Vơn ampe), kVA. - Điện áp định mức, đơn vị là V, kV. - Dịng điện định mức, đơn vị là A. 4. Sử dụng - Dễ dàng, ít hư hỏng, dùng để tăng giảm điện áp. - Khi sử dụng máy biến áp cần chú ý: + Điện áp đưa vào máy biến áp khơng được lớn hơn điện áp định mức. + Khơng để máy biến áp làm việc quá cơng suất định mức. + Đặt nơi khơ ráo, thống, sạch sẽ. + Kiểm tra điện cĩ rị ra vỏ hay khơng. [CƠNG NGHỆ 8] Bài 44: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - CƠ. QUẠT ĐIỆN 1. Biết được cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng của động cơ điện một pha. 2. Biết được nguyên lí làm việc và cách sử dụng quạt điện. I. ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT PHA 1. Cấu tạo: Gồm 2 bộ phận chính a. Stato (phần đứng yên). - Lõi thép làm bằng lá thép kĩ thuật điện. - Dây quấn làm bằng dây điện từ được đặt cách điện với lõi thép. - Chức năng: tạo ra từ trường quay. b. Rơto (phần quay). - Lõi thép làm bằng lá thép kĩ thuật điện. - Dây quấn gồm các thanh dẫn ( nhơm, đồng) đặt trong các rãnh của lõi thép. - Chức năng: làm quay máy cơng tác. 2. Nguyên lí làm việc - Khi đĩng điện, sẽ cĩ dịng điện chạy trong dây quấn stato và dịng điện cảm ứng trong dây quấn rơto, tác dụng từ của dịng điện làm cho rơto động cơ quay. 3. Các số liệu kĩ thuật - Điện áp định mức: 127V, 220V. - Cơng suất định mức: từ 20W đến 300W. 4. Sử dụng - Trong sản xuất: máy tiện, máy khoan, máy xay,... - Trong gia đình: tủ lạnh, máy bơm nước, quạt điện, máy giặt,... II. QUẠT ĐIỆN 1. Cấu tạo - Gồm: động cơ điện và cánh quạt. - Cánh quạt được lắp với trục động cơ điện. Cánh quạt làm bằng nhựa hoặc kim loại được tạo dáng để tạo ra giĩ khi quay. 2. Nguyên lí làm việc - Khi đĩng điện, động cơ điện quay kéo cánh quạt quay theo tạo ra giĩ làm mát. 3. Sử dụng - Khi sử dụng quạt cần chú ý: cánh quạt quay nhẹ nhàng, khơng bị rung, bị lắc, bị vướng cánh. [CƠNG NGHỆ 8] Bài 50: ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ 1. Biết được đặc điểm của mạng điện trong nhà. 2. Biết được cấu tạo, chức năng một số phần tử của mạng điện trong nhà. I. Đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà. 1. Khái niệm - Là loại mạng điện cĩ điện áp thấp, nhận điện năng từ mạng phân phối để cung cấp điện cho các đồ dùng điện. - Cĩ dây pha và dây trung hịa đi qua cơng tơ điện vào nhà. 2. Đặc điểm - Ở nước ta, mạng điện trong nhà cĩ cấp điện áp là 220V. - Đồ dùng điện rất đa dạng. - Điện áp định mức của các thiết bị, đồ dùng điện phải phù hợp với điện áp mạng điện. + Điện áp của các thiết bị điện ≥ điện áp mạng điện. + Điện áp của đồ dùng điện = điện áp mạng điện. 3. Yêu cầu - Đảm bảo cung cấp đủ điện cho đồ dùng điện. - Đảm bảo an tồn cho người và ngơi nhà. - Sử dụng thuận tiện, bền chắc và đẹp. - Dễ dàng kiểm tra và sửa chữa. II. Cấu tạo của mạng điện trong nhà. Gồm các phần tử: - Cơng tơ điện. - Dây dẫn điện (mạch chính và mạch nhánh). - Các thiết bị điện: đĩng – cắt, bảo vệ và lấy điện. - Đồ dùng điện. [CƠNG NGHỆ 8] Bài 53: THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ - Hiểu được cấu tạo, cơng dụng, số liệu kĩ thuật của cầu chì, aptomat. - Hiểu được nguyên lí làm việc, vị trí lắp đặt các thiết bị trên trong mạch điện. I. Cầu chì 1. Cơng dụng - Là thiết bị điện dùng để bảo vệ an tồn cho các đồ dùng điện, mạch điện khi xảy ra sự cố ngắn mạch hoặc quá tải. 2. Cấu tạo và phân loại a. Cấu tạo - Gồm cĩ:+ Vỏ: được làm bằng sứ hay thủy tinh. + Cực giữ dây chảy và dây dẫn điện được làm bằng đồng. + Dây chảy làm bằng chì. b. Phân loại - Cĩ nhiều loại: Cầu chì hộp, cầu chì ống, cầu chì nút,... 3. Nguyên lí làm việc :- Khi cĩ sự cố ngắn mạch hoặc quá tải, dịng điện tăng lên quá giá trị định mức, dây chảy của cầu chì nĩng chảy và bị đứt làm cho mạch điện bị hở, bảo vệ các đồ dùng điện, thiết bị điện khơng bị hư hỏng. II. Aptomat 1. Cơng dụng:- Là thiết bị tự động cắt mạch điện khi bị ngắn mạch hoặc quá tải. Aptomat phối hợp cả chức năng của cầu dao và cầu chì. 2. Nguyên lí làm việc : Khi mạch điện bị ngắn mạch hoặc quá tải, dịng điện trong mạch tăng lên vượt quá định mức, aptomat tự động cắt mạch, bảo vệ mạch điện, thiết bị và đồ dùng điện. Aptomat đĩng vai trị là cầu chì. - Sau khi sửa chữa xong ta bật núm điều khiển để sử dụng. Aptomat đĩng vai trị là cầu dao.
Tài liệu đính kèm: