Đề cương ôn tập học kì II Vật lí lớp 11

pdf 28 trang Người đăng dothuong Lượt xem 581Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II Vật lí lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập học kì II Vật lí lớp 11
  ÔN HKII 
 - Trang 1/28 - 
TỪ TRƯỜNG 
Câu 1: Chọn câu sai 
A. Tương tác giữa dòng điện với dòng điện là tương tác từ 
B. Cảm ứng từ đặc trương cho từ trường về mặt gây ra lực từ 
C. Xung quanh một điện tích đứng yên có điện trường và từ trường 
D. Ta chỉ có thể vẽ được một đường sức từ đi qua mỗi điểm trong từ trường. 
Câu 2: Độ lớn cảm ứng từ tại một điểm bên trong lòng ống dây có dòng điện đi qua sẽ tăng hay giảm bao nhiêu lần nếu số 
vòng dây và chiều dài ống dây đều tăng lên hai lần và cường độ dòng điện qua ống dây giảm bốn lần 
A. không đổi B. giảm 2 lần C. giảm 4 lần D. tăng 2 lần 
Câu 3: Hai điểm M và N gần dòng điện thẳng dài, cảm ứng từ tại M lớn hơn cảm ứng từ tại N gấp 4 lần. Kết luận nào sau đây 
đúng 
A. rM = 4rN B. rM = rN/4 C. rM = 2rN D. rM = rN/2 
Câu 4: Chọn một đáp án sai khi nói về từ trường 
A. Tại mỗi điểm trong từ trường chỉ vẽ được một và chỉ một đường cảm ứng từ đi qua 
B. Các đường cảm ứng từ là những đường cong không khép kín 
C. Các đường cảm ứng từ không cắt nhau 
D. Tính chất cơ bản của từ trường là tác dụng lực từ lên nam châm hay dòng điện đặt trong nó 
Câu 5: Công thức nào sau đây tính cảm ứng từ tại tâm của vòng dây tròn có bán kính R mang dòng điện I 
A. B = 2.10
-7
I/R B. B = 2π.10
-7
I/R C. B = 2π.10
-7
I.R D. B = 4π.10
-7
I/R 
Câu 6: Độ lớn cảm ứng từ trong lòng một ống dây hình trụ có dòng điện chạy qua tính bằng biểu thức 
A. B = 2π.10
-7
I.N B. B = 4π.10
-7
IN/l C. B = 4π.10
-7
N/I.l D. B = 4π.IN/l 
Câu 7: Cảm ứng từ trong một cuộn dây dẫn có chiều dài 20 cm có giá trị B0. Kéo giãn cuộn dậy đến chiều dài 40 cm thi cảm 
ứng trừ bên trong cuộn dây sẽ 
A. B0 B. 
2
1
B0 C. 2 B0 D. 
4
1
B0 
Câu 8: Hai dây dẫn thẳng, dài vô hạn trùng với hai trục tọa độ vuông góc xOy, có các dòng điện I1=2A, I2=5A chạy qua cùng 
chiều với chiều dương của các trục toạ độ. Cảm ứng từ tại điểm A có toạ độ x=2cm, y=4cm là 
A. 10
-5 
T B. 2. 10
-5 
T C. 4. 10
-5 
T D. 8. 10
-5 
T 
Câu 9: Tại tâm của dòng điện tròn cường độ 5A người ta đo được cảm ứng từ B = 31,4.10
-6
T. Đường kính của dòng điện tròn 
là 
A. 20cm B. 10cm C. 2cm D. 1cm 
Câu 10: Tại tâm của dòng điện tròn gồm 100 vòng, người ta đo được cảm ứng từ B = 62,8.10
-4
T. Đường kính vòng dây là 
10cm. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng là 
A. 5A B. 1A C. 10A D. 0,5A 
Câu 11: Người ta muốn tạo ra từ trường có cảm ứng từ B = 250.10
-5
T bên trong một ống dây, mà dòng điện chạy trong mỗi 
vòng của ống dây chỉ là 2A thì số vòng quấn trên ống phải là bao nhiêu, biết ống dây dài 50cm 
A. 7490 vòng B. 4790 vòng C. 479 vòng D. 497 vòng 
Câu 12: Dùng loại dây đồng đường kính 0,5mm, bên ngoài có phủ một lớp sơn cách điện mỏng quấn quanh một hình trụ tạo 
thành một ống dây, các vòng dây quấn sát nhau. Cho dòng điện 0,1A chạy qua các vòng dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây 
bằng 
A. 18,6.10
-5
T B. 26,1.10
-5
T C. 25.10
-5
T D. 30.10
-5
T 
Câu 13: Một dây dẫn thẳng dài có đoạn giữa uốn thành hình vòng tròn như hình vẽ. Cho dòng điện 
chạy qua dây dẫn theo chiều mũi tên thì véc tơ cảm ứng từ tại tâm O của vòng tròn có hướng 
A. thẳng đứng hướng lên trên 
B. vuông góc với mặt phẳng hình tròn, hướng ra phía sau 
C. vuông góc với mặt phẳng hình tròn, hướng ra phía trước 
D. thẳng đứng hướng xuống dưới 
Câu 14: Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau một khoảng cố định 42cm. Dây thứ nhất mang dòng điện 3A, dây thứ hai 
mang dòng điện 1,5A, nếu hai dòng điện cùng chiều, những điểm mà tại đó cảm ứng từ bằng không nằm trên đường thẳng 
A. song song với I1, I2 và cách I1 đoạn 28cm 
B. nằm giữa hai dây dẫn, trong mặt phẳng và song song với I1, I2, cách I2 đoạn 14cm 
C. trong mặt phẳng và song song với I1, I2, nằm ngoài khoảng giữa hai dòng điện cách I2 đoạn 14cm 
D. song song với I1, I2 và cách I2 đoạn 20cm 
Câu 15: Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau một khoảng cố định 42cm. Dây thứ nhất mang dòng điện 3A, dây thứ hai 
mang dòng điện 1,5A, nếu hai dòng điện ngược chiều, những điểm mà tại đó cảm ứng từ bằng không nằm trên đường thẳng 
A. song song với I1, I2 và cách I1 đoạn 28cm 
B. song song với I1, I2 và cách I2 20cm 
C. nằm giữa hai dây dẫn, trong mặt phẳng và song song với I1, I2, cách I2 đoạn 14cm 
D. trong mặt phẳng và song song với I1, I2, nằm ngoài khoảng giữa hai dòng điện gần I2 cách I2 đoạn 42cm 
O 
I 
  ÔN HKII 
 - Trang 2/28 - 
Câu 16: Một khung dây tròn gồm 24 vòng dây, mỗi vòng dây có dòng điện cường độ 0,5A chạy qua. Theo tính toán thấy cảm 
ứng từ ở tâm khung bằng 6,3.10
-5
T. Nhưng khi đo thì thấy cảm ứng từ ở tâm bằng 4,2.10
-5
T, kiểm tra lại thấy có 1 số vòng dây 
bị quấn nhầm chiều ngược chiều với đa số các vòng trong khung. Hỏi có bao nhiêu số vòng dây bị quấn nhầm 
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 
Câu 17: Tính cảm ứng từ tại tâm của hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm, bán kính một vòng là R1=8cm, vòng kia là R2= 16cm, 
trong mỗi vòng dây đều có dòng điện cường độ I=10A chạy qua. Biết hai vòng dây nằm trong cùng một mặt phẳng, và dòng 
điện chạy trong hai vòng cùng chiều 
A. 9,8.10
-5
T B. 10,8. 10
-5
T C. 11,8. 10
-5
T D. 12,8.10
-5
T 
Câu 18: Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, có chiều như hình vẽ. ABCD là hình 
vuông cạnh 10cm, I1 = I2 = I3 = 5A, xác định véc tơ cảm ứng từ tại đỉnh thứ tư D của hình vuông 
A. 1,2 3 .10-5T B. 2 3 .10-5T C. 1,5 2 .10-5T D. 2,4 2 .10-5T 
Câu 19: Tính cảm ứng từ tại tâm của hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm, bán kính một vòng là R1=8cm, vòng kia 
là R2 = 16cm, trong mỗi vòng dây đều có dòng điện cường độ I=10A chạy qua. Biết hai vòng dây nằm trong 
hai mặt phẳng vuông góc với nhau 
A. 8,8.10
-5
T B. 7,6. 10
-5
T C. 6,8. 10
-5
T D. 3,9. 10
-5
T 
Câu 20: Hai sợi dây đồng giống nhau được uốn thành hai khung dây tròn, khung thứ nhất chỉ có một vòng, khung thứ hai có 2 
vòng. Nối hai đầu mỗi khung vào hai cực của mỗi nguồn điện để dòng điện chạy trong mỗi vòng của hai khung là như nhau. 
Hỏi cảm ứng từ tại tâm của khung nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần? 
A. B02=2B01 B. B01=2B02 C. B02=4B01 D. B01=4B02 
Câu 21: Một dây dẫn rất dài được căng thẳng trừ một đoạn ở giữa dây uốn thành một vòng tròn bán 
kính 1,5cm. Cho dòng điện 3A chạy trong dây dẫn. Xác định cảm ứng từ tại tâm của vòng tròn nếu 
vòng tròn và phần dây thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng 
A. 5,6.10
-5
T B. 16,6. 10
-5
T 
C. 7,6. 10
-5
T D. 8,6. 10
-5
T 
Câu 22: Dùng một loại dây đồng đường kính 0,5mm có phủ sơn cách điện mỏng để quấn thành một ống dây dài. Ống dây có 5 
lớp trong ngoài chồng lên nhau và nối tiếp nhau sao cho dòng điện trong tất cả các vòng dây đều cùng chiều nhau, các vòng 
của mỗi lớp được quấn sát nhau. Hỏi khi cho dòng điện cường độ 0,15A vào mỗi vòng của ống dây thì cảm ứng từ bên trong 
ống dây bằng bao nhiêu 
A. 1,88.10
-3
T B. 2,1.10
-3
T C. 2,5.10
-5
T D. 3.10
-5
T 
Câu 23: Dùng một dây đồng có phủ một lớp sơn mỏng cách điện quấn quanh một hình trụ dài 50cm, đường kính 4cm để làm 
một ống dây. Nếu cho dòng điện cường độ 0,1A vào mỗi vòng của ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống bằng bao nhiêu. Biết 
sợi dây để quấn dài l = 95cm và các vòng dây được quấn sát nhau 
A. 15,7.10
-5
T B. 19.10
-7
T C. 21.10
-5
T D. 23.10
-5
T 
Câu 24: Dùng một dây đồng đường kính 0,8mm có một lớp sơn mỏng cách điện quấn quanh hình trụ đường kính 4cm để làm 
một ống dây. Khi nối hai đầu ống dây với một nguồn điện có hiệu điện thế 3,3V thì cảm ứng từ bên trong ống dây là 15,7.10
-
4
T. Tính chiều dài của ống dây và cường độ dòng điện trong ống. Biết điện trở suất cảu đồng là 1,76.10
-8
Ωm, các vòng của ống 
dây được quấn sát nhau 
A. 0,8m; 1A B. 0,6m; 1A C. 0,8m; 1,5A D. 0,7m; 2A 
Câu 25: Hai dòng điện ngược chiều có cường độ I1=6A và I2=9A chạy trong hai dây dẫn thẳng dài, song song, cách nhau 10 
cm trong chân không. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M cách I1 6 cm và cách I2 4 cm có độ lớn là 
A. 2.10
-5
 T B. 3,5.10
-5
 T C. 4,5.10
-5
 T D. 6,5.10
-5
 T 
Câu 26: Gọi M, N, P là ba điểm ở bên trong lòng của một ống dây dẫn hình trụ dài. Điểm M cách thành ống 1cm, điểm N cách 
thành ống 2cm và điểm P cách thành ống 3cm. Độ lớn cảm ứng từ tại 3 điểm đó lần lượt là BM, BN, BP. Hệ thức nào dưới đây 
là đúng ? 
A. BM = BN = BP B. BP > BN > BM C. BP < BN < BM D. BM = 
2
1
BN = 
3
1
BP 
Câu 27: Cho một ống hình trụ dài l = 0,5 m và có đường kính tiết diện ngang là D = 1 cm. Một dây dẫn dài L = 5 m được quấn 
quanh ống dây với các vòng sát vào nhau và cách điện với nhau. Cho dòng điện chạy qua mỗi vòng có cường độ I = 10A. Khi 
đó cảm ứng từ trong lòng ống dây có độ lớn là 
A. 4.10
-5
 T B. 1,257.10
-5
 T C. 1,257.10
-3
 T D. 4.10
-3
 T 
Câu 28: Cho một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện có cường độ I = 10A. Gọi A và B là hai điểm cùng nằm trên 
đường thẳng vuông góc với dây dẫn và đi qua trung điểm của dây (A, B nằm cùng một bên so với dây dẫn). Biết cảm ứng từ 
do dòng điện I gây ra tại điểm A và điểm B lần lượt là BA = 0,8T và BB = 0,2T. Khi đó cảm ứng từ tại điểm M là trung điểm 
của AB có độ lớn là 
A. BM = 0,4 T B. BM = 0,45 T C. BM = 0,5 T D. BM = 0,32 T 
Câu 29: Hai dây dẫn thẳng dài đặt vuông góc nhau, rất gần nhau nhưng không chạm vào nhau có chiều như 
hình vẽ. Dòng điện chạy trong hai dây dẫn có cùng cường độ. Từ trường do hai dây dẫn gây ra có thể triệt 
tiêu nhau, bằng không ở vùng nào? 
A. vùng 1 và 2 B. vùng 3 và 4 C. vùng 1 và 3 D. vùng 2 và 4 
I1 
I2 I3 
A 
B C 
D 
I 
O 
I 
I 
(2) 
(3) (4) 
(1) 
  ÔN HKII 
 - Trang 3/28 - 
LỰC TỪ 
Câu 31: Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ 
đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ 
Câu 32: Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ 
đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ 
Câu 33: Đáp án nào sau đây đúng khi nói về tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song 
A. cùng chiều thì đẩy nhau B. cùng chiều thì hút nhau 
C. ngược chiều thì hút nhau D. cùng chiều thì đẩy, ngược chiều thì hút 
Câu 34: Chọn một đáp án sai 
A. Khi một dây dẫn có dòng điện đặt song song với đường cảm ứng từ thì không chịu tác dụng bởi lực từ 
B. Khi dây dẫn có dòng điện đặt vuông góc với đường cảm ứng từ thì lực từ tác dụng lên dây dẫn là cực đại 
C. Giá trị cực đại của lực từ tác dụng lên dây dẫn dài l có dòng điện I đặt trong từ trường đều B là Fmax = IBl 
D. Khi dây dẫn có dòng điện đặt song song với đường cảm ứng từ thì lực từ tác dụng lên dây là Fmax = IBl 
Câu 35: Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong cả hai dây dẫn song song lên 4 lần thì lực từ tác 
dụng lên mỗi đơn vị chiều dài của mỗi dây tăng lên 
A. 8 lần B. 4 lần 
C. 16 lần D. 24 lần 
Câu 36: Một đoạn dây dẫn đồng chất có khối lượng 10g, dài 30cm được treo trong từ trường đều. Đầu 
trên của dây O có thể quay tự do xung quanh một trục nằm ngang như hình vẽ. Khi cho dòng điện 8A 
qua đoạn dây thì đầu dưới M của đoạn dây di chuyển một đoạn theo phương ngang d = 2,6cm. Tính cảm 
ứng từ B. Lấy g=9,8m/s
2
A. 25,7.10
-5
T B. 34,2.10
-4
T C. 35,4.10
-4
T D. 64.10
-5
T 
Câu 37: Một đoạn dây dẫn thẳng dài l đặt trong từ trường đều B, sao cho dây dẫn vuông góc với các đường sức từ. Khi dòng 
điện qua dây có cường độ I thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là F0. Khi dòng điện qua dây có cường độ là I1 = I + ΔI thì lực từ 
tác dụng lên đoạn dây là F1 = F và khi dòng dòng điện qua dây có cường độ là I2 = I + 3ΔI thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là 
F2 = 2F. Khi dòng điện qua dây có cường độ là I3 = I + 2ΔI thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là 
A. F3 = 
0F
3
 B. F3 = 3F0 C. F3 = 2F0 D. F3 = 
0F
2
Câu 38: Đặt bàn tay trái cho các đường sức từ xuyên vào lòng bàn tay, ngón cái choãi ra 90
0
 chỉ chiều dòng điện thì chiều của 
lực từ tác dụng lên dòng điện 
A. theo chiều từ cổ tay đến bốn ngón tay B. ngược chiều từ cổ tay đến bốn ngón tay. 
C. cùng chiều với ngón tay cái choãi ra. D. ngược chiều với ngón tay cái choãi ra. 
Câu 39: Một đoạn dây có dòng điện được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B . Để lực từ tác dụng lên dây có giá trị 
cực tiểu thì góc  giữa dây dẫn và B phải bằng 
A.  = 0
0
 B.  = 30
0
 C.  = 60
0
 D.  = 90
0
Câu 40: Treo đoạn dây dẫn có chiều dài l=5cm, khối lượng m=5g bằng hai dây mảnh, nhẹ sao cho dây dẫn nằn ngang, Biết 
cảm ứng từ của từ trường hướng thẳng đứng xuống dưới, có độ lớn B=0,5T và dòng điện đi qua dây dẫn là I=2A. Nếu lấy 
g=10m/s
2
 thì góc lệch  của dây treo so với phương thẳng đứng là 
A.  = 30
0
 B.  = 45
0
 C. a = 60
0
 D.  = 75
0
Câu 41: Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6cm có dòng điện I=5A đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B=0,5T. Lực từ tác 
dụng lên đoạn dây có độ lớn F=0,15N. Góc hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ là 
A. 45
0 
B. 30
0 
C. 60
0 
D. 90
0 
Câu 42: Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí. Dòng điện trong hai dây dẫn có cường độ 
I1=2I2. Biết lực từ tác dụng lên một đoạn dài 25cm của mỗi dây dẫn là 1,8.10
-5
 N. Cường độ của mỗi dòng điện có giá trị 
A. I1 = 2I2 = 6 A B. I1 = 2I2 = 8 A C. I1 = 2I2 = 12 A D. I1=2I2=16 A 
Câu 43: Dây dẫn mang dòng điện không tương tác từ với 
A. các điện tích đang chuyển động. B. nam châm đứng yên. 
C. các điện tích đứng yên. D. nam châm đang chuyển động. 
A. 
I 
B 
F 
B. 
I 
B 
F 
I 
B 
F 
C. 
B 
I F 
D. 
I F 
N 
S 
A. I F 
S 
N 
B. 
I 
F 
S N C. 
I 
F 
N S D. 
O 
B 
I 
H M d 
α 
  ÔN HKII 
 - Trang 4/28 - 
Câu 44: Một đoạn dây dẫn dài 7,5 cm đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có 
cường độ 1,25 A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 30 mN. Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là 
A. 0,40 T B. 0,16 T C. 0,32 T D. 0,48 T 
Câu 45. Một đoạn dây dẫn dài 1 m đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Người ta thay đổi cường độ 
dòng điện qua đoạn dây. Khi cường độ dòng điện chạy trong dây là I, I+ I , I- I , I+3 I thì lực từ tác dụng lên đoạn dây 
tương ứng là 5 mN, F1, 
2
1F , F2. Vậy F2 gần giá trị nào nhất trong các đáp án sau? 
A. 9 mN B. 10,5 mN C. 7,5 mN D. 12,5 mN 
LỰC LORENXO 
Câu 46: Một hạt proton chuyển động với vận tốc 0v vào trong từ trường theo phương song song với đường sức từ thì 
A. động năng của proton tăng B. vận tốc của proton tăng 
C. hướng chuyển động của proton không đổi D. tốc độ không đổi nhưng hướng chuyển động của proton thay đổi 
Câu 47: Lực Lorenxơ tác dụng lên một điện tích q chuyển động tròn trong từ trường có đặc điểm 
A. luôn hướng về tâm của quỹ đạo B. luôn tiếp tuyến với quỹ đạo 
C. chỉ hướng vào tâm khi q >0 D. chưa kết luận được vì phụ thuộc vào hướng của B 
Câu 48: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện dương chuyển động trong từ 
trường đều 
Câu 49: Chọn một đáp án sai 
A. Từ trường không tác dụng lực lên một điện tích chuyển động song song với đường sức từ 
B. Lực từ sẽ đạt giá trị cực đại khi điện tích chuyển động vuông góc với từ trường 
C. Quỹ đạo chuyển động của electron trong từ trường là một đường tròn 
D. Độ lớn của lực Lorenxơ tỉ lệ thuận với q và v 
Câu 50: Thành phần nằm ngang của từ trường trái đất bằng 3.10
-5
T, thành phần thẳng đứng rất nhỏ. Một proton chuyển động 
theo phương ngang theo chiều từ Tây sang Đông thì lực Lorenxơ tác dụng lên nó bằng trọng lượng của nó, biết khối lượng của 
proton là 1,67.10
-27
kg và điện tích là 1,6.10
-19
C. Lấy g = 10m/s
2
, tính vận tốc của proton 
A. 3.10
-3
m/s B. 2,5.10
-3
m/s C. 1,5.10
-3
m/s D. 3,5.10
-3
m/s 
Câu 51: Một hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với đường sức từ. Nếu 
hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.10
6
m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt là 2.10
-6
N. Hỏi nếu hạt chuyển động với vận tốc 
v2 = 4,5.10
7
m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn bằng bao nhiêu 
A. 5.10
-5
N B. 4.10
-5
N C. 3.10
-5
N D. 2.10
-5
N 
Câu 52: Một điện tích q = 3,2.10
-19
C đang chuyển động với vận tốc v = 5.10
6
m/s thì gặp miền không gian từ trường đều B = 
0,036T có hướng vuông góc với vận tốc. Tính độ lớn lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích 
A. 5,76.10
-14
N B. 5,76.10
-15
N C. 2,88.10
-14
N D. 2,88.10
-15
N 
Câu 53: Một hạt electron với vận tốc đầu bằng 0, được gia tốc qua một hiệu điện thế 400V. Tiếp đó, nó được dẫn vào một 
miền có từ trường đều với B vuông góc với v ( v là vận tốc electron). Quỹ đạo của electron là một đường tròn bán kính R 
=7cm. Xác định cảm ứng từ B . Cho e = 1,6.10- 19 C , me = 9,1.10
- 31
 kg 
A. B=0,96.10
-3
T B. B=0,5.10
- 3
 T C. B = 3,4.10
-3
 T D. B=0,69.10
-4
T 
Câu 54: Một electron chuyển động thẳng đều trong miền có cả từ trường đều và điện trường đều. Véctơ vận tốc của hạt và 
hướng đường sức từ như hình vẽ. B=0,004T, v=2.10
6
m/s, xác định hướng và cường độ điện trường E 
A. E hướng lên, E = 6000V/m B. E hướng xuống, E = 6000V/m 
C. E hướng xuống, E = 8000V/m D. E hướng lên, E = 8000V/m 
Câu 55: Một proton chuyển động thẳng đều trong miền có cả từ trường đều và điện trường đều. Véctơ vận tốc của hạt và 
hướng đường sức điện trường như hình vẽ. E = 8000V/m, v = 2.10
6
m/s, xác định hướng và độ lớn B 
A. B hướng ra; B= 0,002T B. B hướng lên; B = 0,003T 
C. B hướng xuống; B = 0,004T D. B hướng vào; B = 0,0024T 
Câu 56: Hạt α có khối lượng m=6,67.10
-27
 kg và điện tích q=3,2.10
-19
 C. Hạt α có vận tốc ban đầu không đáng kể được tăng 
tốc bởi một hiệu điện thế U=1000 kV. Sau khi được tăng tốc nó được định hướng bay vào vùng không gian có từ trường đều B 
= 2 T theo hướng vuông góc với đường sức từ. Vận tốc của hạt α trong từ trường và lực lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn xấp 
xỉ bằng 
A. v = 4,9.10
6
 m/s và f = 3,135.10
-12
 N B. v = 4,9.10
6
 m/s và f = 6,27.10
-12
 N 
C. v = 9,8.10
6
 m/s và f = 3,135.10
-12
 N D. v = 9,8.10
6
 m/s và f = 6,27.10
-12
 N 
B F 
v 
A. 
F 
B 
B. 
v F 
B 
C. 
v 
v 
F 
B 
D. 
B 
v 
E 
v 
  ÔN HKII 
 - Trang 5/28 - 
Câu 57: Một hạt tích điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với đường sức từ. Nếu hạt 
chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.10
6
 m/s thì lực Lorentztz tác dụng lên hạt có giá trị 2.10
–6
 N, nếu hạt chuyển động với vận 
tốc v2 = 9.10
7
 m/s thì lực Loren tác dụng lên hạt có giá trị là 
A. f2 = 2,0.10
–5
 N B. f2 = 9,0.10
–5
 N C. f2 = 10,0.10
–5
 N D. f2 = 13,6.10
–5
 N 
Câu 58: Lần lượt cho các điện tích q, q +Δq , q -Δq , q 
Δq
-
2
 bay cùng tốc độ, cùng hướng vào vùng không gian có từ trường 
đều. Lực Loretz tác dụng vào các điện tích theo thứ tự trên có độ lớn lần lượt là f1 , f, 
2
f
, f2. Tỉ số 
2
1
f
f
A. 
5
6
 B. 
6
5
 C. 
4
3
 D. 
3
4
Từ thông - Hiện tượng cảm ứng điện từ 
Câu 58: Một khung dây phẳng, diện tích 25cm
2
 gồm 10 vòng dây, khung dây được đặt trong từ trường có cảm ứng từ vuông 
góc với mặt phẳng khung và có độ lớn tăng dần từ 0 đến 2,4.10
-3 
T trong khoảng thời gian 0,4s. Suất điện động cảm ứng xuất 
hiện trong khung trong khoảng thời gian có từ trường biến thiên là 
A. 1,5.10
-2
 mV B. 1,5.10
-5
 V C. 0,15 mV D. 0,15  V 
Câu 59: Một vòng dây đồng có đường kính D = 20cm, tiết diện dây S=0,5mm
2
 đặt vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B 
vuông góc mặt phẳng vòng dây. Tính tốc độ biến thiên cảm ứng từ qua vòng dây để dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng 
dây là 2A. Cho điện trở suất của đồng  = 1,75.10-8 m 
A. 1,4T/s B. 1,6T/s C. 1,2T/s D. 1,5T/s 
Câu 60: Một khung hình vuông gồm 20 vòng dây có cạnh a = 10cm, đặt trong từ trường đều, độ lớn của từ trường là B = 
0.05T. Mặt phẳng khung dây hợp với đường sức từ một góc α = 30
0
. Từ thông có độ lớn là 
A. 50 mWb B. 0,25 mWb C. 8,66 mWb D. 5 mWb 
Câu 61: Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc g

Tài liệu đính kèm:

  • pdfDE_CUONG_ON_TAP_HK2_VL11.pdf