Đề cương ôn tập học kì II môn Lịch sử lớp 10

doc 4 trang Người đăng dothuong Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II môn Lịch sử lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập học kì II môn Lịch sử lớp 10
LỊCH SỬ - HỌC KỲ II
Câu 1: Trình bày những tiền đề của cách mạng cơng nghiệp ở châu Âu?
Anh là nước đầu tiên tiến hành cách mạng cơng nghiệp do cách mạng tư sản nổ ra sớm, chính quyền rơi vào tay giai cấp tư sản cộng với hệ thống thuộc địa rộng lớn, cơng trường thủ cơng rất phát triển, tạo ra nhũng điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh sản xuất. Vào cuối thế kỉ XVIII, ở Anh đã xuất hiện những tiền đề cho cuộc cách mạng cơng nghiệp: vốn, nhân cơng và sự phát triển kĩ thuật
Thứ nhất, giai cấp tư sản tích lũy tư bản từ các nguồn: xâm lược và bĩc lột thuộc địa, buơn bán nơ lệ, cướp biển đã giúp cho giai cấp tư sản lớn mạnh.
Thứ hai, cách mạng cơng nghiệp tích lũy nhân cơng từ nơng dân, nơ lệ và thợ thủ cơng bị phá sản đã giúp cho giai cấp vơ sản lớn mạnh
Thứ ba, về cải tiến kĩ thuật đã cĩ sự phân cơng lao động, trình bày độ chuyên mơn hĩa cao và những thành tựu KHKT, từ đĩ tạo ra những cơng nhân cĩ tay nghề cao và nâng cao năng suất lao động.
Ngồi ra, cịn cĩ ột số điều kiện để cách mạng cơng nghiệp nổ ra ở Anh: thương nghiệp sớm phát triển, vị trí gia thơng thuận tiện là vị trí địa lí trung tâm thời bấy giờ,
Câu 2: Trình bày tình hình kinh tế của Anh và Pháp cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX. Lí do thay đổi vị thứ là gì? 
Anh:
Cho đến đầu năm 1870, nền cơng nghiệp Anh vẫn đứng đầu thế giới
Sau năm 1870, Anh mất dần địa vị độc quyền cơng nghiệp, do vậy, vai trị lũng đoạn thị trường thế giới bị giảm sút.
Tuy sụt xuống đứng hàng thứ 3 thế giới nhưng Anh vẫn chiếm ưu thế về tài chính, xuất khẩu tư bản, thương mại, hải quân và thuộc địa.
Các cơng ti độc quyền xuất hiện, lũng đoạn nề kinh tế, chi phối đời sống chính trị
Nơng nghiệp khủng hoảng trầm trọng.
Nguyên nhân giảm sút:
Thứ nhất, do máy mĩc xuất hiện sớm đã cũ kĩ và lạc hậu
Thứ hai, việc hiện nâng cấp và đại hĩa các máy mĩc thiết bị lại rất tốn kém
Thứ ba, tư sản Anh khơng chú trọng đầu tư cơng nghiệp trong nước vì việc đầu tư và cướp đoạt thuộc địa mang lại nhiều lợi nhuận hơn.
Pháp:
Trước năm 1870, sản xuất cơng nhiệp Pháp vẫn đứng thứ 2 thế giới, sau Anh.
Sau năm 1870, cơng nghiệp Pháp sụt xuống đứng thứ 4 thế giới. 
Tuy vậy, cơng nghiệp Pháp cũng cĩ nhiều tiến bộ, đĩ là: hệ thống đuờng sắt lan rộng, đẩy nhanh sự phát triển các ngành luyện kim, khai mỏ và thương nghiệp và tăng cường cơ khí hĩa sản xuất.
Nhiều cơng ti độc quyền được hình thành, dần dần chi phối nền kinh tế đất nước.
Nơng nghiệp giảm sút, đất đai phân tán.
Nguyên nhân thay đổi vị thứ:
Thứ nhất, việc thất bại trong chiến tranh Pháp- Phổ đã khiến Pháp chi khơng ít cho việc bồi thường chiến tranh
Thứ hai, sự nghèo nàn về nguyên liệu và nhiên liệu
Thứ ba, sự hạn chế của thị trường nội địa
Thứ tư, giai cấp tư sản Pháp chỉ quan tâm đến việc cho vay và đầu tư sang những nước chậm tiến
Câu 3: Trình bày phong trào đấu tranh cỉa giai cấp cơng nhân ở nửa đầu TK XIX? Phân tích và làm rõ ưu điểm và hạn chế của phong trào?
Phong trào đấu tranh cảu giai cấp cơng nhân:
Ở Pháp:
+ Năm 1831, cơng nhân dệt thành phố Lion khởi nghĩa địi tăng tương giảm giờ làm
+ Năm 1834, cơng nhân các nhà máy tơ ở Lion khởi nghĩa địi thiết lập chế độ cộng hịa.
Ở Anh: Từ năm 1836 -1848, diên ra “phong trào Hiến chương”: tiến hành meeting, đưa kiến nghị cĩ chữ kí của đơng đảo cơng nhân lên nghị viện địi quyền phổ thơng đầu phiếu, tăng lương, giảm giờ làm,
Ở Đức: Năm 1844, cơng nhân dệt ở vùng Sơ-lê-din khởi nghĩa, phá hủy nhà xưởng
Phân tích:
Những ưu điểm:
Về phương pháp đấu tranh: phong phú (khởi nghĩa, bãi cơng, biểu tình, đưa kiến nghị,)
Về mục tiêu đấu tranh: tiến bộ hơn, đấu tranh kinh tế kết hợp với đấu tranh chính trị
Vd: quyết tâm“Sống trong lao động hoặc chết trong chiến đấu!”, cộng hịa; kiến nghị,
Như vậy, phong trào cơng nhân từ tự phát đã chuyển sang tự giác và tạo điều kiện cho Chủ nghĩa xã hội ra đời.
Những hạn chế:
Về phương pháp đấu tranh: chỉ đấu tranh hịa bình, chưa sử dụng bạo lực CM do đĩ chưa triệt để => thất bại
Về mục tiêu đấu tranh: chưa rõ ràng
Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn, thiếu sự lãnh đạo của ĐCS cũng như thiếu hệ tư tưởng và lí luận.
Câu 4: Trình bày nội dung, đại biểu, mặt tích cực và hạn chế cũng như ý nghĩa của Chủ nghĩa xã hội khơng tưởng.
A, Nội dung: 
Thứ nhất, nhận thức được những mặt hạn chế của XHTB
Thứ hai, mong muốn xây dựng một chế độ XH tốt đẹp hơn, khơng cĩ tư hữu, khơng cĩ bĩc lột
B. Đại biểu: Saint Simon, Charles Fourier (Pháp), Robert Owen (Anh)
C. Tích cực :
Thứ nhất, phê phán sâu sắc XHTB
Thứ hai, cĩ ý thức bảo vệ quyền lợi của giai cấp cơng nhân
Thứ ba, dự đốn về xã hội tương lai
Thứ tư, tạo tiền đề cho CNXH khoa học ra đời
D. Hạn chế :
Thứ nhất, khơng phát hiện được quy luật phát triển của chế độ tư bản
Thứ hai, khơng nhìn thấy sứ mệnh của giai cấp cơng nhân
Thứ ba, khơng vạch ra con đường giải phĩng cho nhân dân lao động
E. Ý nghĩa :
Thứ nhất, đĩ là trào lưu tư tưởng tiến bộ, cổ vũ những nguời lao động đứng lên đấu tranh
Thứ hai, làm tiền đề cho học thuyết Marx sau này.
Câu 5 : So sánh CNXH khơng tưởng và CNXH khoa học 
Hai học thuyết này cĩ một vài điểm giống nhau :
Một là, đều mang tư tưởng XHCN, là những ước mơ của con nguời về một xã hội tốt đẹp, khơng cĩ bất cơng, mọi người đều được sống hạnh phúc, ấm no
Hai là, nhận thức được áp bức, bĩc lột là nguồn gốc của sự nghèo khổ, bất cong
Ba là, phê phán chế độ tư hữu và giai cấp bĩc lột
Bốn là, mang tính nhân đạo, nhân văn sâu sắc : cảm thơng và bênh vực những người nghèo khổ, bị áp bức
Khác nhau :
Thành phần so sánh
Khơng tưởng
Khoa học
Thời gian ra đời
Ra đời trước
Ra đời muộn hơn, trên cơ sở CNXHKTm khi giai cấp cơng nhân đã trưởng thành hơn
Lực lượng xã hội tiên phong
Giai cấp tư sản
Giai cấp vơ sản
Con đường đấu tranh cách mạng
- Đấu tranh ơn hịa, bằng con đường giáo dục, thuyết phục, cảm hĩa 
- Thỏa hiệp việc cải tạo xã hội bằng pháp luật và thực nghiệm xã hội
Vạch ra con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội phải bằng bạo lực lực cách mạng, lật đổ nền thống trị của giai cấp bĩc lột, giai cấp tư sản
Thế giới quan
- Khơng thốt những quan niệm duy tâm, duy lí.
- Khơng nhận thức được vai trờ và sứ mệnh của giai cấp cơng nhận
- Đi theo tư tưởng chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết về giá tị thặng dư, gắn chặt hoạt động lí luận với hoạt động thực tiễn
- Thừa nhận sứ mệnh của giai cấp cơng nhân
- Thừa nhận vai trị lãnh dạo của Đảng cộng sản 
Tính thuyết phục
Tính khả thi
Lí luận khơng chặt chẽ, khơng chứng minh được, khơng xác định được điẻm xuất phát do đĩ khơng thực hiện được
Các lí luận của Marx và Anghen là cơ sở vững chắc để thực hiện được cơng cuộc cải tạo xã hội này.
Câu 6 : Nêu nội dung của ‘‘Tuyên ngơn Đảng cộng sản’’ ?
Tuyên ngơn gồm Lời mở đầu và 4 chương, trong đĩ khoảgn định sứ mệnh lịch sử của giai cấp vơ sản là lãnh đạo cuộc đấu tranh chống sự thống trị và ách áp bức bĩc lột của giai cấp tư sản, xây dựng chế độ cộng sản chủ nghĩa. Muốn thực hiện thành cơng cuộc cách mạng vơ sản, giai cấp cơng nhân phải thành lập chính đảng của mình, thiết lập nền chuyên chính vơ sản và đồn kết các lực lượng cơng nhân trên thế giới
Những người cộng sản đã cơng khai tuyên bố mục đích của mình, đĩ là: dùng bạo lực cách mạng để lật đổ trật tự xã hội
* Nêu nguyên nhân của sự chia cắt đất nước và của các cuộc chiến tranh phong kiến : Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn.
- Khơng chấp nhận chính quyền của họ Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim, đã họp quân, nêu danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”, nổi dậy ở vùng Thanh Hố. - Một nhà nước mới được thành lập gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều của nhà Mạc. Chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ, Triều Mạc bị lật đổ, thế lực phong kiến họ Nguyễn.
- Năm 1545, Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm lên thay. Con thứ là Nguyễn Hồng xin được vào trấn thủ đất Thuận Hố. Đất Thuận Hố trở thành nơi dấy nghiệp của họ Nguyễn.
- Năm 1627, cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ. Khơng phân được thắng bại, hai bên giảng hồ
- Năm 1672 lấy sơng Gianh (Quảng Bình) làm giới tuyến, chia đất nước thành :Đàng Ngồi và Đàng Trong, với hai chính quyền riêng biệt.
* Nhận xét về bộ máy nhà nước Lê - Trịnh: (tập)
* Em cĩ nhận xét gì về việc làm của chúa Nguyễn Phúc Khốt ?
- Đổi 3 ti thành 6 bộ
- Muốn thành lập một quốc gia riêng ở đàng trong, tạo ra nguy cơ của sự chia cắt lâu dài đất nuốc
* Điểm khác biệt của chính quyền Đàng Trong với nhà nươc Lê - Trịnh ở Đàng Ngồi là:
* Hãy đánh giá vai trị của Vương triều Mạc
-   Sau khi thành lập, trong những thời gian đầu, nhà Mạc đã thi hành nhiều chính sách tiến bộ như cố gắng giải quyết vấn đề ruộng đất, giảm sưu thuế, tổ chức thi cử đều đặn, đã gĩp phần ổn định tình hình đất nước.
* So sánh, nhận xét về tổ chức chính quyền ở Đàng Ngồi, Đàng Trong 
-   Bộ máy chính quyền ở Đàng Ngồi do mơ phỏng bộ máy chính quyền thời Lê sơ đã hồn chỉnh ở thế kỉ XV nên việc tổ chức là chặt chẽ từ trung ương đến địa phương. Bộ máy chính quyền ở Đàng Trong lúc đầu chỉ là chính quyền ở địa phương, phải đến giữa thế kỉ XVII mới thành lập chính quyền ở trung ương, tuy nhiên bộ máy chính quyền cịn chưa hồn chỉnh.
-    Tổ chức chính quyền ở Đàng Ngồi thời vua Lê, chúa Trịnh là một bộ máỵ đặc biệt chưa từng cĩ trong lịch sử phong kiến : đã cĩ triều đình lại cĩ phủ chúa và vua Lê chỉ đứng đầu tiên danh nghĩa chứ khơng cĩ thực quyền mà trên thực tế quyền hành thuộc về phủ chúa. Chính quyền của Đàng Trong vể thực chất khơng phải là chính quyền của một nhà nước phong kiến.
* Các điểm tich cực và hạn chế của sự phát triển nơng nghiệp giai đoạn TK XVI - XVIII
- Đầu TK XVI nông nghiệp kém phát triển 
- Nửa sau TK XVII nông nghiệp phát triển ổn định do:
 + Nhà nước khuyến khích nhân dân khai hoang nên diện tích được mở rộng
 + Nhân dân tăng gia sản xuất, làm tôt công tác thủy lợi
 + Kĩ thuật trồng trọt có nhiều tiến bộ, nghề trồng vườn phát triển 
- Từ TK XVI-XVIII cũng là thời kì gia tăng tình trạng tập trung ruộng đất vào tay địa chủ phong kiến.
* Nhận xét về thế mạnh của thủ cơng nghiệp đương thời: 
- Thủ công nghiệp cổ truyền phát triển đạt trình độ cao: dệt, sứ, trang sức, làm giấy, đúc đồng, rèn sắt
- Xuất hiện nhiều nghề thủ công nghiệp mới: khắc in bản gỗ, làm đường trắng, tranh sơn mài... làm xuất hiện các làng nghề
-> Từ đó, lập Phường vừa sản xuất vừa buôn bán
- Ngành khai mỏ cũng phát triển
* Sự phát triển của làng nghề thủ cơng đương thời cĩ ý nghĩa tích cực như thế nào?
- Thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo ra nhiều sản phẩm, làm cho hàng hĩa đa dạng phong phú.
- Ngày nay các làng nghề thủ cơng vẫn được giử gìn và phát triển 
* Phân tích tác dụng của sự phát triển buơn bán trong nước:
- Làm cho hàng hĩa lưu thơng dễ dàng, đời sống kinh tế được nâng cao và phát triển, tạo điều kiện cho ngoại thương phát triển.
* Vào các thế kỉ XV- XVI, trên thế giới cĩ sự kiện gì đáng ghi nhớ gĩp phần quan trọng vào sự giao lưu quốc tế?
- Phát kiến địa lí
* Sự phát triển của ngoại thương cĩ tác dụng gì đối với nền kinh tế nước ta:
- Được giao lưu với nước ngồi, tạo điều kiện cho kinh tế nước ta phát triển, làm cho hàng hĩa đa dạng phong phú, hình thành nên nhưng đơ thị.
* Hãy nêu và nhận xét các đơ thị thế kỉ XVII - XVIII:
Phố Hiến ( Hưng Yên), Hội An( QN), Thanh Hà ở Huế, Thăng Long (Kẻ Chợ): buơn bán xầm uất, cĩ hải cảng, cĩ nhiều thương nhân nước ngồi ghé qua trao đổi buơn bán hàng hĩa. Tuy nhiên đến cuối thế kỉ XVIII- đầu XIX do chính sách thối hĩa của nàh nước nên các đơ thị dần dần bị lụi tàn.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe cuong on tap hoc ki II Su 10x.doc